M= 50KG; H=2M A) NẾU FMS=0 THÌ F = 125N. B) THỰC TẾ

Bài 14.7:

TT: m= 50kg; h=2m

a) Nếu F

ms

=0 thì F = 125N.

b) Thực tế:F' = 150N

Hỏi:

a) l=?

b) H=?

Giải:

a) Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

A

2

= F.l => l = A

1

: F

Công kéo vật trực tiếp theo phơng thẳng đứng

là: A

1

= Ph=500.2 = 1000(J)

Theo định luật về công, vì bỏ qua ma sát nên

A

1

= A

2

= 1000J

l = 1000 : 125 = 8(m)

b) Thực tế công kéo vật trên mặt phẳng

nghiêng là: A'

2

= F'. s = 150.8 = 1200 (J)

Hiệu xuất của mặt phẳng nghiêng là:

H= A

có ích

: A

toàn phần

= A

1

: A'

2

= 1000: 1200 ≈ 0,83

H ≈ 83 %

Tuần 18

Luyện tập: Công suất

I/ mục tiêu.

- Hiểu đợc ý nghĩa vật lý của công suất.

- Vận dụng đợc biểu thức tính công suất.

II/ Chuẩn bị

- Hs làm bài tập 15 ở nhà.

- GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT

- Nêu ý nghĩa Vật lý của khái niệm công

- 1 hs trả lời.

suất? Công suất đợc tính nh thế nào?

- Các hs khác nhận xét

- Nêu các đơn vị của công suất?

- 3 hs lên bảng

- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài 15.2; 15.3; 15.4

+ Bài 15.2:

TT: t = 2h =72000s n = 10000 bớc; A

1

= 40J

Hỏi: P = ?

Giải: A= A

1

. n = 40x10000 = 4000000(J)

P = A/t = 4000000: 7200 = 55,55 (W)

Công suất của ngới là 55,55 W

+Bài 15.3:

P = 50kW....

Thờii gian làm việc là t = 2h = 7200s

Công của động cơ là : A = P.t= 7200P (J)

+Bài 15.4:

TT: h = 25m; Lu lợng =120m

3

/phút;

- Lu lợng của dòng nớc là 120m

3

/ phút em

D=1000kg/m

3

hiểu nh thế nào?

Hỏi: P =?

Giải: Lu lợng cho biết trong thời gian

t=1phút= 60 giây có 120m

3

nớc chảy

xuống.

Trọng lợng của 120m

3

nớc là:

P= 10m= 10.DV=10.1000.120=1200000 (N)

Công của dòng nớc thực hiện trong1phút là:

A=P.h= 1200000.25= 30000000(J)

Công suất của dòng nớc là:

- Gọi các HS khác nhận xét bài làm của các

P=A:t= 30000000: 60= 500000(W)

bạn - Hai hs lên bảng chữa bài 15.5; 15.6

+ Bài 15..5

a) h= 3,4.9=30,6 (m)

Khối lợng 20 ngời là: m=20.50=1000(kg)

Công phải thực hiện trong 1 lần là:

A=P.h= 10.m.h=10.1000.30,6= 306000(J)

Công suất: P=A:t=306000: 60= 5100(W)

b) Công suất thực :

P =5100.2=10200(W)=10,2(kW)

Chi phí cho một lần lên thang máy:

T= 800.A= 800.P.t=800.10,2:60=136 đồng

+ Bài 15.6:

TT: F=80N;s=4,5km=4500m; t=30ph=1800s

Hỏi: A=?; P=?

Giải:

Công của ngựa là: A=F.s=80.4.500= 360000(J)

Công suất trung bình là:

P=A:t=360000: 1800 = 200(W)

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao: