TÌM TRẠNG NGỮ, CN VÀ VN CỦA NHỮNG C ÂU VĂN TRONG ĐOẠN VĂN SAU

Bài 9:

Tìm trạng ngữ, CN và VN của những c âu văn trong đoạn văn sau :

a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy / trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá /

lên thật dày, ánh sáng xuyên qua / chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu, lá

bàng / ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông, cây bàng / trụi hết

lá, những chiếc cành khẳng khiu / in trên nền trời xám đục.

b) Sự sống / cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả / nảy dưới gốc cây kín đáo

và lăng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những

chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái. Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột,

những chùm thảo quả đỏ chon chót / bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa

nắng.

...

9.Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

(

Tuần 20-Tuần 2 / Lớp5)

*Cách nối các vế câu ghép : Nối trực tiếp

Dùng từ nối: Nối bằng quan hệ từ

Nối bằng cặp từ hô ứng

A) Ghi nhớ :

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc

một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối

chúng bằng :

- Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,...

- Hoặc một cặp QHT: Vì....nên...; Bởi vì....cho nên...; Tạivì...

.chonên....; Do....nên...; Do....mà...; Nhờ....mà....

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện - kết quả, giả thiết - kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta

có thể nối chúng bằng:

- Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,...

- Hoặc một cặp QHT : Nếu.... thì...; Nếu như... thì....; Hễ....thì....;

Hễ mà...thì...; Giá....thì....

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng

bằng :

- Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,...

- Hoặc mộtcặp QHT : Tuy....nhưng....; Mặc dù...nhưng...

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng

mmột trong các cặp QHT : Không những....mà...; Chẳng những... mà....; Không

chỉ....mà....

B) Bài tập thực hành :