QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮACÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂI. MỤC T...

Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA

CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.- Kiến thức:+ Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa.+ Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụminh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.- Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, khái quát hóa.- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật.- Tư duy: Tư duy logic, liên kết kiến thức.II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên:Giáo án, SGK, Tranh phóng to các hình 36.1 – 36.4 SGK.- Học sinh:SGK, đọc trước bài học.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁTRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ.1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.* KN: Quần thể sinh vật là tập hợp cáccá thể trong cùng một loài, cùng sinh2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giới hạnsống trong một khoảng không gian xácsinh thái? Cho ví dụ minh họa?định, vào một thời gian nhất định, cóHoạt động 2: Tìm hiểu quần thể sinhkhả năng sinh sản và tạo thành nhữngvật và quá trình hình thành quần thể.thế hệ mới.* VD: Quần thể cây thông….GV: Quần thể sinh vật là gì? lấy 2 ví dụ* Quá trình hình thành quần thể:về quần thể và 2 ví dụ không phải là- Sự phát tán của một số cá thể cùng loàiquần thể sinh vật?tới một môi trường sống mới.- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên,HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trảcác cá thể không thích nghi sẽ bị tiêulời câu hỏi. Lấy ví dụ minh họa.diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cáthể còn lại thích nghi dần với điều kiệnsống.GV: Quần thể sinh vật được hình thành- Giữa các cá thể cùng loài hình thànhnhư thế nào?những mối quan hệ sinh thái và dần dầnhình thành quần thể ổn định, thích nghivới điều kiện ngoại cảnh.HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lờicâu hỏi.II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂTRONG QUẦN THỂ.1. Quan hệ hỗ trợ.GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiệnkiến thức.* Ví dụ:- Các cây thông nhựa liền rễ nhau→Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịuHoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa cáchạn tốt hơn.cá thể trong quần thể- Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn →Bắtmồi và tự vệ tốt hơn.GV: yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời* Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cácâu hỏi SGK.thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể- Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩatồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồncủa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trongsống của môi trường, làm tăng khả năngquần thể vào bảng 36?sống sót và sinh sản của các cá thể.HS: lấy thêm ví dụ: Chim ăn đàn dễ2. Quan hệ cạnh tranh.kiểm ăn hơn chim ăn đơn độc vì chúng* Nguyên nhân: Do nơi sống của các cákích thích nhau trong khi tìm mồi, báothể trong quần thể chật chội và thiếuhiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn hoặcthức ăn….những chỗ trú thuận tiện.* Các hình thức cạnh tranh:- Cạnh tranh giành nguồn sống như nơiở, ánh sáng, chất dinh dưỡng giữa các cáGV: Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào?thể cùng một quần thể.Có những hình thức cạnh tranh nào phổ- Cạnh tranh giữa các con đực tranhbiến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả củagiành con cái trong đàn hoặc ngược lại.các hình thức cạnh tranh đó?* Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà sốlượng và sự phân bố của các cá thểHS: Nghiên cứu thông tin SGK trangtrong quần thể duy trì ở mức phù hợp158 và 159 trả lời câu hỏi.với nguồn sống và khoảng không giansống, đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của quần thể.4. Củng cố:- Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật? Nguyên nhân củahiện tượng phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ?- Nguyên nhân do các cây mọc gần nhau nên thiếu sáng, chất dinh dưỡng... khi đócạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước, muốikhoáng.5. Dặn dò:- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK.- Đọc trước bài 37.