A) – ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI CÀNG THẤP → ÁP SUẤT TRONG XYLEM CÀNG ÂM (CÀNG GIẢM)

1.a) – Độ ẩm tương đối càng thấp → áp suất trong xylem càng âm (càng giảm). – Khi độ ẩm tương đối của khí quyển thấp → thoát hơi nước nhiều từ lá (các tế bào thịt lá) → thế nước trong lá (trong các tế bào thịt lá) trở nên thấp hơn → càng nhiều nước di chuyển từ xylem vào các tế bào thịt lá → sự chênh lệch (gradient) thế nước giảm → tạo nên áp suất âm (áp suất giảm) trong các các xylem.