KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN CHỦ YẾU TẬP TRUNG VÀO LĨNH VỰC SẢN XUẤT ỨNG DỤNGDÂN DỤNG VÀ ĐẠT ĐUỢC NHIỀU THÀNH TỰU TO LỚNCÂU &

Câu 6: áp án C

Phương pháp: Sgk trang 54.

Cách giải:

Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng

dân dụng và đạt đuợc nhiều thành tựu to lớn

Câu &: áp án C

Phương pháp: Sgk trang 58.

Cách giải: Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên chiến tranh

lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng

thống Mĩ khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện

trơ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì

Câu &: áp án o

Phương pháp: phân tích.

Cách giải: Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc

hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh

không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô

và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến

văn hóa - tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ

của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ

đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trang Đông,...

Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính

thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra

thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế

nổi bật

=> Như vậyR “Chiế& r๢& ĩ ạ&h ” R &hâ& ố chủ yếu chi hối qu๢& hệ quốc ế ro& hầ& ớ& &ử๢ s๢u

hế ỉ XX.

Sai lầm và chú ý: phân biệt với ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa vì xu thế này đến tận thập

kỉ 80 của thế kỉ XX mới hình thành nên không phải nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong

hơn bốn thập kỷ nửa sau thế kỉ XX