CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGA

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vươnga. Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ởBình Định, Đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên), ... Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vuađã hiên ngang cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).b. Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896 - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước. - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trungdu và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởinghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo…. - Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.* Tính chất của phong trào:là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp mang ý thức hệ phong kiến,thể hiện tính dân tộc sâu sắc.II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀOĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỶ XIX

Tên khởi

nghĩa Lãnh đạo Địa bàn Kết quả – Ý nghĩa

Bãi Sậy

Nguyễn

Bãi Sậy

- Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân giảm sút

nhiều, Nguyễn Thiện Thuật đến căn cứ Hai Sông, sau sang

Thiện

Hưng Yên,

(1885

-1892)

Thuật

Hải Dương,

Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926

- Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc

Bắc Ninh,

Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.

Thái

Bình….

- Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân

Yên Thế.

- Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng.

Hương Khê

Hương

Phan

- Tay sai của Pháp do Nguyễn Thân chỉ huy vây hãm núi Vụ

Khê

Quang. Nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, Phan Đình

Đình

Địa bàn

hoạt động

Phùng bị thuương nặng, hi sinh ngày 28/12/1895. Khởi

(1885

Phùng và

nghĩa kết thúc.

rộng khắp 4

Cao

-1895)

- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần

Thắng.

tỉnh Bắc

-Trung Kì

vương.

Yên Thế

Yên Thế

Hoàng

(1884

Hoa

(Bắc Giang)

-1913)

Thám

Kn hương khê tiêu biểu nhất

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Nhận xét

Triều đình từ bỏ trách

Nhà nguyễn thừa nhận quyền cai

Hiệp ước

Sau khi đại đồn

chí hòa thất thủ,

nhâm tuất

quản của pháp ở ba tỉnh miền đông

nhiệm tổ chức và lãnh

quân pháp thừa