MỘT VẬT RƠI CÓ KHỐI LỢNG M = 4KG RƠI TỪ ĐỘ TT

Bài 3:

Một vật rơi có khối lợng m = 4kg rơi từ độ

TT: m = 4kg; h = 3m

cao h=3m xuống mặt đất. Lực nào đã thực

Hỏi: Lực nào sinh công? A = ?

hiện công? Tính công của lực trong trờng

(bỏ qua lực cản của không khí)

Giải:

hợp này. Bỏ qua lực cản của không khí.

- GV: khi vật rơi có lực nào tác dụng vào vật

Khi vật rơi chỉ có trọng lực tác dụng lên vật,

trọng lực đã thực hiện công.

Công của trọng lực là:

A = F. s = 10. m. s = 10.4.3 = 120(J)

Tuần 17

Luyện tập: định luật về công

I/ Mục tiêu

- Vận dụng đợc định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc

II/ Chuẩn bị

- Làm bài tập 14 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT.

-Phát biểu định luật về công?

- Gv gọi học sinh chữa bài 14.1 - Hs trả lời.

- Bài 14.1: ý E

- Gv gọi 2 hs lên bảng chữa bài 14.2; 14.3;

- Bài 14.2:

14.4

TT: h=5m; l=40m; F

ms

=20N; m=60kg

Tính: A=?

Giải:

- GV: Theo định luật về công, đòn bẩy

Công hao phí: A

1

= F

ms

.s = 20.40 = 800(J)

Công có ích: A

2

=Ph = 10m.h=10.60.5=3000(J)

không cho ta lợi về công. Nếu tác dụng vào

cánh tay đòn dài thì đòn bẩy cho lợi về lực

Công của ngời sinh ra là:

nhng lại thiệt về đờng đi. Lợi bao nhiêu lần

A = A

1

+ A

2

= 800 + 3000 = 3800 (J)

về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi

- Bài 14.3:

Quả cầu A tác dụng lên đấu A một lực P

A,

quả

- GV hớng dẫn hs xác định cánh tay đòn

cầu B tác dụng lên đầu B một lực P

B

. Đòn bẩy

ở trạng thái cân bằng ta có:

P

A

: P

B

= OB : OA = 2:3 => P

A

= 2/3 P

B

Quả cầu B nặng hơn quả cầu A, vậy quả cầu A

là quả cầu rỗng .

- Bài 14.4:

TT: Dùng ròng rọc động; h=7m: F=160N.

Tính: A =?

Giải: Dùng ròng rọc động thì đợc lợi 2 lần về

lực, nhng lại thiệt 2 lần về đờng đi.

Để nâng vật lên cao 7m thì đầu dây tự do phải

đi 14m.

Công do ngời thực hiện là;

A = F. s = 160.14 = 2240 (J)

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao.

- Gv hớng dẫn hs giải các bài tập 14.5; 14.7