NGUỒN NHẠC ÂMA. DÂY ĐÀN HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH+ CHIỀU DÀI DÂY ĐÀN THOẢ MÃN...

4. Nguồn nhạc âma. Dây đàn hai đầu cố định+ Chiều dài dây đàn thoả mãn điều kiện:

n

v

L

n

2

2

f

+ Tần số của sóng dừng trên dâyn vf 2L- Với n = 1f

1

= v/2L: sóng dừng trên dây có 2 nút và 1 bụng, âm phát ra gọi là âm cơ bản.- Với n = 2f

2

= 2v/2L = 2f

1

: sóng dừng trên dây có 3 nút và 2 bụng, âm phát ra gọi là hoạ âm bậc 2.- Với n = 3f

3

= 3v/2L = 3 f

1

: sóng dừng trên dây có 4 nút và 3 bụng, âm phát ra gọi là hoạ âm bậc 3.Kết luận:+ Với lực căng cố định, dây đàn có thể phát ra âm cơ bản và một số hoạ âm bậc cao hơn, có tần số là một sốnguyên lần tần số của âm cơ bản.+ Hai nhạc cụ cùng phát ra cùng một âm cơ bản, nhưng có các hoạ âm khác nhau thì âm tổng hợp sẽ có cùngtần số (cùng độ cao), nhưng có dạng độ thị dao động khác nhau nên có âm sắc khác nhau.b. Ống sáo+ Ống sáo có một đầu kín và một đầu hở.+ Chiều dài ống sáo đàn thoả mãn điều kiện:

m

v

m

4

4

+ Tần số của sóng dừng trong ống sáo

f

(m là số lẻ)

L

f

1

v

: sóng dừng trong ống có 1 bụng và 1 nút.- Với m = 1 âm cơ bản có tần số- Với m = 3, 5 .... ta có các hoạ âm bậc 3, bậc 5... có tần số f

3

= 3f

1

; f

5

= 5f

1

...Kết luận:Ống sáo có một đầu kín và một đầu hở có thể phát ra các hoạ âm bậc lẻ. Chiều dài của ống càng lớnthì âm phát ra có tần số càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.