PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TIẾT 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

3. Giảng bài mới:

a. Vào bài:

- Chúng ta đã làm quen với khái niệm hiện tượng hóa học. Bài hôm

nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về quá trình xảy ra của hiện tượng hóa học

b. Bài giảng:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa phản ứng hóa học

I. ĐỊNH NGHĨA:

- GV lấy một số hiện tượng hóa học: bột sắt

trộn với lưu huỳnh, nung nóng tạo thành sắt

- Phản ứng hóa học: là quá trình

biến đổi từ chất này thành chất

sunfua; đường nung nóng tạo thành than và

hơi nước... Các quá trình đó được gọi là phản

khác.

ứng hóa học. Vậy phản ứng hóa học là gì?

- Phương trình hóa học:

Tên các chất phản ứng → Tên

- HS nêu khái niệm về phản ứng hóa học.

- Trong các phản ứng trên: bột sắt, lưu huỳnh,

các sản phẩm

đường được gọi là chất phản ứng hay chất

tham gia; sắt sunfua, than, hơi nước đươc gọi

là sản phẩm.

- Quá trình được ghi tóm tắt theo phương trình

hóa học: Tên các chất phản ứng → Tên các

sản phẩm

- GV yêu cầu 1 HS trình bày phương trình hóa

học của phản ứng Fe và S

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học

- Phân tử là gì?

II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN

ỨNG HÓA HỌC:

- HS trả lời khái niệm về phân tử

- Trong phản ứng hóa học chỉ có

- Như vậy, phản ứng giữa các phân tử thể hiện

phản ứng giữa các chất.

liên kết giữa các nguyên tử thay

- Yêu cầu HS nghiên cứu hình 2.5-SGK. Yêu

đổi làm cho phân tử này biến đổi

thành phân tử khác.

cầu HS trả lời các câu hỏi: Trước khi phản ứng

xảy ra có những chất nào? Nhận xét về sự liên

kết giữa nguyên tử các nguyên tố sau phản

ứng?

- Trước và sau phản ứng, số nguyên tử không

thay đổi, chỉ đổi về cách liên kết.

- Kết luận: trong phản ứng hóa học chỉ có liên

kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân

tử này biến đổi thành phân tử khác.

Hoạt động 3: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra

- GV yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm bột sắt tác

III. KHI NÀO PHẢN ỨNG

dụng với lưu huỳnh: người ta tiến hành thí

XẢY RA

- Chất phản ứng phải tiếp xúc với

nghiệm như thế nào?

- Phản ứng giữa sắt với lưu huỳnh và phản ứng

nhau.

- Có những phản ứng chỉ cần đun

phân hủy đường có cách tiến hành giống và

nóng lúc đầu, có những phản ứng

khác nhau như thế nào?

phải đun nóng liên tục.

- Có những phản ứng không cần

- GV tiến hành thí nghiệm: Zn + dd HCl. Yêu

cầu HS quan sát và so sánh với cách tiến hành

đun nóng.

của hai phản ứng đã nêu.

- Có những phản ứng cần có mặt

- Ngoài ra, có những phản ứng cần dùng đến

chất xúc tác.

những chất kích thích phản ứng xảy ra, những

chất đó gọi là chất xúc tác

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:

Bài tập 1: Yêu cầu HS làm bài tập 1-tr.50-SGK

Dặn HS về nhà chuẩn bị tiếp cho bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM :

...