( 0,5 ĐIỂM )CHO HỖN HỢP GỒM CH 4 VÀ C 2 H 2 ĐI QUA BÌNH CHỨA DD BR...

2. ( 0,5 điểm )

Cho hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 2 đi qua bình chứa dd Br 2 (dư) thì C 2 H 2 bị giữ lại, khí

thoát ra nguyên chất là CH 4 . Như vậy ta đã làm sạch khí CH 4 có lẫn C 2 H 2 . (0,25 điểm)

C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 (0,25 điểm)

( Hoặc cho qua bình chứa dd AgNO

3

/NH

3

dư thì C

2

H

2

bị giữ lại )

Bài IV: ( 4 điểm )

Ni

C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4 (1) (0,25 điểm)

t

0

C

a a a

Ni t

0

C

C 2 H 4 + H 2 C 2 H 6 (2) (0,25 điểm)

b b b

Gọi a, b là số mol C 2 H 2 , C 2 H 4 phản ứng. n = ( 0,09 – a ) mol.

C

2

H

2

Hỗn hợp Y gồm CH 4 : 0,15 mol ; C 2 H 2 dư : (0,09 – a ) mol ; C 2 H 4 dư :(a – b) mol

C 2 H 6 : b mol; H 2 dư : 0,2 – (a+b) mol (0,25 điểm)

C 2 H 4 dư + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (3) (0,25 điểm)

C 2 H 2 dư + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 (4) (0,25 điểm)

Theo giả thiết: m + m = 0,82 gam (0,25 điểm)

C

2

H

4dư

C

2

H

2dư

28(a – b) +26 (0,09- a) = 0,82 14b – a = 0,76 (I) (0,5 điểm)

Hỗn hợp A gồm CH 4 :0,15 mol ; C 2 H 6 :b mol và H 2 dư : 0,2 – ( a+b) mol (0,25 điểm)

Ta có: m + m +m 30b +16. 0,15 + 2(0,2 – a – b)

C

2

H

6

CH

4

H

2 dư

= 16 = 16

n + n + n b + 0,15 + 0,2 – a – b

2b + a = 0,2 (II) (0,5 điểm)

Giải hệ (I, II ); suyra a = 0,08 mol ; b = 0,06 mol (0,5 điểm)

Vậy: n = 0,15 mol ; n = 0,06 mol và n = 0,06 mol (0,75 điểm)

CH

4

C

2

H

6

H

2 dư

* Có thể giải theo cách viết ptpư : C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4

a a a

C 2 H 2 + H 2 C 2 H 6

b b b

Giải suyra a = 0,02 mol ; b = 0,06 mol

- Không cân bằng phản ứng hoặc thiếu điều kiện trừ 1/2 số điểm.

- Học sinh có thể giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.