CỎC DẠNG BỘ LỌC CƠ BẢN. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI

13. Cỏc dạng bộ lọc cơ bản. Ưu, nhược điểm của từng loại?

a) Bộ lọc bằng tụ điện

nạp phón

g

Để lọc bằng tụ điện, tụ C đợc mắc song

+

song với tải, dựa vào quá trình nạp và phóng

_ +

U

vào

của tụ điện ở mỗi nửa chu kỳ của điện áp

C R

t

U

ra

chỉnh lu mà ta nhận đợc điện áp ra trên tải

_

bằng phẳng hơn.

- Về mặt điện kháng: với các thành phần

sóng hài có tần số càng cao thì dung kháng

X

C

..1C

 càng nhỏ, khi đó các sóng hài này

bị nối tắt về điểm chung và tiêu tán trên

mạch vòng của cuộn dây thứ cấp, bộ chỉnh l-

u.

- Hệ số đập mạch K

P

khi lọc bằng tụ điện: 

P R C

K

.2

t

.

Có nghĩa là tác dụng lọc càng rõ rệt khi C và R

t

càng lớn nh vậy bộ lọc

này thích hợp với tải có điện áp cao và dòng điện nhỏ.

b) Bộ lọc bằng cuộn dây

L

Cuộn cảm L đợc mắc nối tiếp với tải, do dòng

R

t

U

ra

điện (điện áp) sau chỉnh lu biến thiên đập

mạch trong cuộn dây L sẽ xuất sức điện động tự

cảm chống lại, do đó làm giảm các sóng hài.

- Về mặt điện kháng: X

L

= L., các sóng hài bậc n có tần số càng cao

thì X

L

càng lớn sẽ bị cuộn L chặn lại càng nhiều. Do đó dòng điện ra tải

chỉ có thành phần 1 chiều I

0

và 1 lợng nhỏ các sóng hài.

- Hệ số đập mạch của bộ lọc dùng cuộn L là:  K

P

3.R

t

.L

Nghĩa là tác dụng lọc của cuộn L càng cao khi R

t

càng nhỏ. Do đó cách

lọc này thích hợp với tải có điện áp thấp và dòng điện cao. Khi giá trị

cuộn L càng lớn thì tác dụng lọc càng tăng, tuy nhiên không nên dùng cuộn

L quá lớn vì khi đó điện trở 1 chiều của cuộn L lớn nên sụt áp 1 chiều trên

nó tăng, làm giảm hiệu suất của bộ chỉnh lu.

Để tăng hiệu quả lọc ngời ta kết hợp tụ điện và cuộn cảm để tạo

thành những mắt lọc, cũng có thể mắc nối tiếp nhiều mắt lọc với nhau,

tuy nhiên khi đó hiệu suất của mạch sẽ giảm.