THEO THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP, CẤP ĐỘ CHỦ YẾU CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN LÀA

Câu 18. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên làA. tế bào và phân tử. B. cá thể và quần thể. C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái.*Câu 19. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thựclưỡng bội vìA. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều. B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.*Câu 20. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp làA. đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.B. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.D. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm *Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.B. đột biến , giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên*Câu 22. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lạiA. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp.*Câu 23. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vìA. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể.C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.