MODE A ↔ B (CHUYỂN MẠCH ĐẶT Ở VỊ TRÍ A↔B)

4. MODE A ↔ B (chuyển mạch đặt ở vị trí A↔B) :

MODE này bắt buộc phải có hai cổng quang điện E, F nối vào hai ổ A, B của đồng hồ đo

thời gian MC-964. Khi mép trớc của thanh trụ bắt đầu tới chạm vào tia hồng ngoại của cổng

E, đồng hồ bắt đầu đếm. Khi thanh trụ ra khỏi cổng E, đồng hồ tiếp tục đếm cho tới khi mép

trớc của thanh trụ bắt đầu tới chạm vào tia hồng ngoại của cổng F, đồng hồ mới dừng đếm.

Khi đó trên đồng hồ hiện thị khoảng thời gian t , đúng bằng khoảng thời gian thanh trụ chuyển

động đi qua đoạn đờng s từ cổng E đến cổng F. Nếu tại cổng E thanh trụ bắt đầu chuyển

động không vận tốc đầu (v

0

= 0) và khoảng cách s giữa hai cổng E, F đợc đo bằng thớc thẳng

milimét, thì ta có thể xác định vận tốc tức thời v và gia tốc a của chuyển động :

• Nếu thanh trụ chuyển động thẳng đều, thì vận tốc tại E và F đều bằng nhau :

s (3)

v

E

= v

F

= v =

t

•Nếu vật chuyển động thẳng biến đổi đều, thì vận tốc tức thời tại F tính bằng :

s

2 (4)

v

F

= v =

và gia tốc của chuyển động trong khoảng giữa E, F bằng :

a = 2 (5)

2

Trong trờng hợp này, nếu ∆ x là độ dài của thanh trụ và ∆ t là khoảng thời gian chắn tia

hồng ngoại của thanh trụ hiện thị trên đồng hồ khi nó đi qua cổng F, đồng thời cổng F đợc đặt tại

x , thì vận tốc tức thời tại cổng F đợc xác

vị trí cách cổng E một khoảng chỉ bằng s

/

= s -

2

định khá chính xác theo công thức :

∆ (6)

x