TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

2) Tiến trình thí nghiệm:

Bước 1: Tạo con lắc đơn dài 75cm và quả nặng 10g, rồi cho dao động với góc lệch cực đại 5

0

trong

mặt phẳng song song bảng hiển thị. Đo thời gian t

1

của 20 dao động

Bước 2: Giữ dây dài 75cm. Lần lượt thay quả nặng 15g, rồi 20g rồi lặp lại việc đo thời gian t

2

và t

3

của 20 dao động với biên độ góc 5

0

.

Bước 3. Giữ quả nặng 10g, thay dây 75cm bằng dây 100cm rồi đo thời gian t

4

của 20 dao động với

biên độ 5

0

.

Bước 4. Từ số liệu tính chu kỳ dao động. Nhận xét sự phụ thuộc chu kỳ của con lắc vào chiều dài

và khối lượng. Tính gia tốc trọng trường.

Chọn phát biểu đúng:

A. Nếu thay các quả nặng trên bằng các quả nặng nhỏ 30g, 40g, 50g, chiều dài dây giữ như cũ thì

tính chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ cho ra kết quả rất khác.

B. Nếu chỉ đo thời gian của 10 dao động thì kết quả tính chu kỳ và gia tốc trọng trường sẽ chính

xác hơn.

C. Có thể cho con lắc dao động với biên độ khoảng 15

0

đến 20

0

cho dễ quan sát và dễ đo thời gian.

D. Có thể thay đồng hồ bấm giây bằng cổng quang điện nối với đồng hồ đo thời gian hiện số.