KHI NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH KHÁNG DDT CỦA MỘT QUẦN THỂ RUỒI, NGƯỜI TATHẤY

Câu 29: Khi nghiên cứu về tính kháng DDT của một quần thể ruồi, người ta

thấy: Trong môi trường không có DDT thì các thể đột biến kháng DDT sinh

trưởng chậm hơn dạng bình thường. Trong môi trường có DDT thì các thể đột

biến này lại sinh trưởng nhanh hơn dạng bình thường. Điều này chứng tỏ:

A. Tính kháng DDT của ruồi là do gen đột biến trội nằm trên NST thường quy

định

B. Tính kháng DDT của ruồi là do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X

quy định

C. Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện

môi trường

D. Giá trị thích nghi của thể đột biến không phụ thuộc vào tổ hợp gen