TỪ CACO3 VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ VÔI SỐNG, VÔI TÔI, CUO, CUC...

3. Từ CaCO

3

viết các phương trình điều chế vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl

2

, Ca(OCl)

2

, CaSO

4

,

KOH, Fe

2

(SO

4

)

3

. Các điều kiện phản ứng, các chất xúc tác coi như có đủ.

Câu II: ( đ)

Thêm 1,9 gam MnO

2

vào 172,5 gam hỗn hợp KCl và KClO

3

rồi nung nóng hỗn hợp đến hoàn

toàn, thu được chất rắn cân nặng 136 gam. Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp

muối đã dùng.

Câu III: ( đ)

Nung hỗn hợp X gồm 2,05 gam chất hữu cơ A với lượng dư NaOH đến khối lượng không đổi

thu được 0,56 lít khí B và chất rắn C. Hòa tan chất rắn C trong dung dịch HCl dư được một

muối duy nhất. Xác định CTCT của chất hữu cơ A biết B có tỉ khối so với H

2

là 8, các khí đo

ở đktc.

Câu IV: ( đ)

Các hidrocacbon A, B thuộc trong các dãy ankan, anken, ankin. Đốt hoàn toàn 0,05 mol A thu

tổng khối lượng CO

2

và H

2

O là 15,14 gam với thành phần oxi chiếm 77,15%.

a) Tìm CTPT A, B

b) Nếu đốt 0,05 mol hỗn hợp A, B trong đó số mol A, B thay đổi nhưng vẫn thu được lượng

CO

2

như nhau thì A, B là hidrocacbon gì?

Câu V: ( đ)

Hỗn hợp X gồm 2 chất rắn FeCO

3

và FeS

2

. Cho X cùng một lượng O

2

vào một bình có thể tích

V lít rồi cho phản ứng xảy ra (phản ứng của 2 muối là như nhau, sản phẩm là Fe

2

O

3

). Sau phản

ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z, áp suất trong bình lúc

này là P. Để hòa tan chất rắn Y cần 200ml dung dịch HCl 0,3M, thu được dung dịch E và hỗn

hợp khí M. Nếu đưa khí M vào bình thể tích V lít(cùng điều kiện với Z) thì áp suất trong bình

là ½ P. Thêm dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch E được chất rắn F, lọc và làm khô F

(không nung) ngoài không khí được 3,85 gam chất rắn.

a) Viết các phương trình

b) So sánh áp suất trong bình trước và sau khí nung

c) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp

Câu I: ( đ)