ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN- TRONG NHỮNG NĂM HỌC QUA, VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, ĐỔI MỚI KIỂM TRAĐÁNH GIÁ ĐƯỢC TỔ THỰC HIỆN THƯỜNG XUYÊN, CÓ TRỌNG TÂM; BƯỚC ĐẦU ĐÃ CÓ KẾT QUẢNHẤT ĐỊNH NHƯNG NHÌN CHUNG VIỆC VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI VẪN CHƯATẠO THÀNH THÓI QU...

3. Khó khăn:a. Đối với giáo viên- Trong những năm học qua, việc đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm trađánh giá được tổ thực hiện thường xuyên, có trọng tâm; bước đầu đã có kết quảnhất định nhưng nhìn chung việc vận dụng các kĩ thuật dạy học mới vẫn chưatạo thành thói quen thường xuyên. - Nhiều đồng chí phải đứng hai đội tuyển nên việc bồi dưỡng học sinhgiỏi còn có khó khăn vất vả.- Có đồng chí phải đi dạy xa nhà - Do đặc thù của nhà trường, một số đ/c trong tổ phải làm công tác kiêmnhiệm khác nên cũng mất thời gian, ảnh hưởng đến thời gian giành cho chuyênmôn.b. Đối với học sinh - Học sinh ít, chất lượng HS chưa thực sự đồng đều, tỷ lệ học sinh yếunhiều, năng lực diễn đạt và trình bày của HS còn nhiều hạn chế, một số HS tưduy còn yếu.- Một bộ phận HS ý thức học còn kém. Chưa có sự quan tâm của các bậcphụ huynh nên việc học bài, ôn tập ở nhà của các em còn hạn chế.- Nhiều HS chưa say mê học các bộ môn thuộc khoa học tự nhiên Việcbồi dưỡng HS giỏi còn hạn chế, chưa tạo được phong trào sâu rộng trong HS.c. Đối với phụ huynh- Một bộ phận phụ huynh học sinh không quản lý được con em về thờigian, khi có giáo viên phối hợp giáo dục cũng tỏ ra bất lực, tuỳ theo ý thức củacon em mình.- Một bộ phận phụ huynh đi làm xa gửi con lại cho ông bà già yếu, nên không ai dạy dỗ kèm cặp, giáo dục kỹ năng sống cho con em.

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU