NHỮNG HOẠT ỰỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 Ờ 1930

2) Những hoạt ựộng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 Ờ 1930 : a. Từ năm 1911 ựến 1918 : - Ngày 5/6/1911, Người lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu ựô ựốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt ựầu cuộc hành trình tìm ựường cứu nước. Tháng 7/1911, Người cập cảng Mácxây của Pháp. - Năm 1912, Người tiếp tục ựi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu MĩẦ - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Tại ựây, Người tắch cực hoạt ựộng tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hường Cách mạng Tháng Mười Nga Tư tưởng của Người dần dần biến ựổi. - Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công ựã ảnh hưởng quyết ựịnh ựến xu hướng hoạt ựộng của Người. b. Từ năm 1919 ựến 1923 : - Ngày 18/6/1919 các nước ựế quốc thắng trận họp Hội nghị Vécxai (Verseille) ựể chia nhau thị trường thế giới. Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị này Bản yêu sách gồm 8 ựiểm ựòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam. - Tháng 7/1920, Người ựọc Sơ thảo luận cương về vấn ựề dân tộc và thuộc ựịa của Lênin. Từ ựó Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát ựứng về Quốc tế thứ ba. - Tháng 12/1920, tại đại hội của đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc ựã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và lập ra đảng Cộng sản Pháp. Sau ựó Người ựã tham gia đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản Việt Nam ựầu tiên ựánh dấu bước ngoặt trong hoạt ựộng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước ựến chủ nghĩa Mác - Lênin và ựi theo cách mạng vô sản Sự kiện ựó cũng ựánh dấu bước mở ựường giải quyết cuộc khủng hoảng về ựường lối giải phóng dân tộc. - Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc ựịa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc ựịa ở Pari ựể tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa ựế quốc. - Năm 1922, ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria).. c. Từ năm 1923 ựến 1924 : - Tháng 6/1923, Người ựi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau ựó làm việc ở Quốc tế cộng sản viết nhiều cho báo Sự Thật (Paravda) và Tạp chắ Thư tắn quốc tế. - Năm 1924, Người dự và ựọc tham luận tại đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Sau ựó, Người từ Liên Xô về Quảng Châu ựể trực tiếp chuẩn bị về chắnh trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chắnh ựảng vô sản ở Việt Nam. d. Từ năm 1924 ựến 1930 :

- Trang 5 -

https://traloihay.net

MATH-EDUCARE

- Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. - Tháng 6/1925 : Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh ựạo quần chúng ựấu tranh chống Pháp. - Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inựônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á đông. - Ngày 6/1 ựến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản cộng sản, soạn thảo Chắnh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của đảng Cộng sản Việt NamẦ Tác dụng của những hoạt ựộng trên ựối với cách mạng Việt Nam : * Về chắnh trị : Trong giai ựoạn này, những hoạt ựộng của Người chủ yếu trên mặt trận chắnh trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta nư viết bài cho báo ỘNhân ựạoỢ, Ộđời sống công nhânỢ và ỘBản án chế ựộ thực dân PhápỢ. Những tư tưởng mà người truyền bá sẽ là nền tảng tư tưởng của đảng ta sau này. Những tư tưởng ựó là:

Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa ựế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân các nước

thuộc ựịa.

Chỉ có làm cách mạng ựánh ựổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa ựế quốc thì mới có thể giải phóng giai

cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc ựịa. đó chắnh là mối quan hệ giữa cách mạng chắnh quốc

và cách mạng thuộc ựịa.

Xác ựịnh giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của cách mạng.

Giai cấp công nhân có ựủ khả năng lãnh ựạo cách mạng thông qua ựội tiên phong là đảng cộng

sản ựược vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin.

* Về tổ chức : - Khi về tới Quảng Châu (Trung Quốc), người ựã tập hợp một số thanh niên Việt Nam yêu nước thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong ựó có hạt nhân là Cộng sản đoàn. Tóm lại, những hoạt ựộng của Nguyễn Ái Quốc ựã có tác dụng quyết ựịnh trong việc chuẩn bị về chắnh trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chắnh đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam.