HOÀ TAN HOÀN TOÀN 10,65 G HỖN HỢP GỒM 1 OXIT KIM LOẠI KIỀM VÀ MỘT OXIT...
Bài 2:
Hoà tan hoàn toàn 10,65 g hỗn hợp gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit
kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu đc dung dịch B. Cô cạn dung dịch
B rồi điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối th́ thu đc 3,696 lít khí
C(27,3
0
C và 1 atm)
ở anốt và hỗn hợp kim loại D ở catot.
a) Tính khối lượng D
b) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước đc dung dịch E và V lít
khí.Cho từ từ bột nhôm vào dung dịch E cho tới ngừng thoát khí thấy
hết p gam Al và có V
1
lít khí thoát ra .So sánh V
1
và V.Tính p theo m
c)
Nếu lấy hỗn hợp kim loại D rồi luyện thêm 1,37 g Ba th́ đc một hợp kim
trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol.Hỏi hỗn hợp đầu là oxit của các
kim loại kiềm, kiềm thổ nào?
Hướng dẫn:
a)
Gọi A
2
O và BO là công thức của oxit kim loại kiềm và kiềm thổ , a và b lần
lượt là số mol của chúng
A
2
O + 2HCl
→
2ACl + H
2
O
BO + 2HCl
→
BCl
2
+ H
2
a 2a
b b
2ACl
dpnc
→
2A + Cl
2
BCl
2
→
dpnc
B + Cl
2
2a 2a a b b b
Theo bài rat a có hệ:
=
+
2
(
16
)
10
,
65
B
b
a
A
696
.
1
3
3
0
15
0
082
300
⇒
2aA +bB =8,25
Đây cũng ch́nh là biểu thức tính tổng hỗn hợp kim loại D Vậy D nặng 8,25 g
b) Giả sử m gam D chứa x mol A và y mol B
2A + 2H
2
O
→
2A
+
+ 2OH
-
+H
2
B+2H
2
O
→
B
2+
+2OH
-
+H
2
x x
2
x
y 2y y
2OH
-
+2Al + 2H
2
O
→
2AlO
2
-
+3H
2
(x+2y) (x+2y)
2
3
(
x
+
2
y
)
=
+
y
x
V
1
(
2
)
x
+
Ta có :
y
=3
⇒
V
1
= 3V
Theo các phản ứng trên , nếu lấy toàn bộ D(2a mol A và b mol B)th́ tạo (2a+2b)
mol OH
-
.Số mol Al phản ứng =số mol OH
-
nên khi ấy phải dùng 0,3.27=8,1 g Al
Vậy 8,25 g D phản ứng
→
8,1 g Al
m g D pứ
→
0,982m gam Al
⇒
p=0,982m
c)Hỗn hợp D chứa 2a mol A và b mol B ta có 2a+b>a+b
2a+b > 0,15
Số mol Ba them vào =1,37:137=0,01 mol Giả sử trong D không có Ba , như vậy
lượng Ba thêm vào chiếm một tỉ lệ về số mol là
0
=
=
01
16
6
25
%
+
b
a
b
<
+
a
. Điều này mâu thuẫn với giả thiết là
Ba chiếm 23,07 % Vậy D phải có Ba
07
23
+
=
100
A
137b
8,25
Như vậy D chứa 2a mol A và b mol Ba.Suy rat a có hệ
Giải rat a đc a=0,1;b=0,05;A=7
Vậy hỗn hợp đầu là Li
2
O và BaO