TÍNH DA/B. BÀI GIẢI

2- Tính d

A/B

.

Bài giải:

Khi Fe phản ứng với H

2

SO

4

thu được khí A , A có thể là H

2

hoặc SO

2

.

Nếu A là H

2

, phản ứng tạo FeSO

4

:

Fe + H

2

SO

4

→

FeSO

4

+ H

2

(*).

a b

a

n

=

a

=

=

b

Fe

; Theo đề:

2

6

,

5

Fe

Không phù hợp

Theo phản ứng (*):

1

1

H

SO

4

2

Nếu A là SO

2

, phản ứng tạo Fe

2

(SO

4

)

3

:

2Fe + 6H

2

SO

4

→

Fe

2

(SO

4

)

3

+ 3SO

2

+ 6H

2

O (**)

a 3a

=

a

Fe

Theo phản ứng (**):

3

3

1

Fe

Không phù hợp

Theo đề:

2

6

,

5

Vậy, trường hợp xảy ra là Fe tác dụng với H

2

SO

4

tạo Fe

2

(SO

4

)

3

và SO

2

, còn

dư Fe tác dụng với Fe

2

(SO

4

)

3

.

2Fe + 6H

2

SO

4

→

Fe

2

(SO

4

)

3

+ 3SO

2

+ 6H

2

O

Fe + Fe

2

(SO

4

)

3

→

3FeSO

4

Fe + 2H

2

SO

4

→

FeSO

4

+ SO

2

+ 2H

2

O

Có thể coi như một phần Fe tác dụng tạo thành x mol Fe

2

(SO

4

)

3

:

2Fe + 6H

2

SO

4

→

Fe

2

(SO

4

)

3

+ 3SO

2

+ 6H

2

O (1).

2x 6x x

Một phần Fe tác dụng tạo thành y mol FeSO

4

:

Fe + 2H

2

SO

4

→

FeSO

4

+ SO

2

+ 2H

2

O (2)

y 2y y

Số mol Fe phản ứng là: 2x + y = a

Số mol H

2

SO

4

phản ứng là: 6x + 2y = b

y

x

+

+

=

b

6



Kết hợp ta được hệ :

Giải hệ ta được: x = 0,2a ; y = 0,6a

,

5

Theo đề tổng khối lượng muối thu được nặng 42,8 gam

400x + 152y = 42,8

Thay giá trị của x và y theo a vào ta được a = 0,25; b = 0,6.

Muối gồm 0,05 mol Fe

2

(SO

4

)

3

và 0,15 mol FeSO

4

. khi nung trong không khí:

2Fe

2

(SO

4

)

3

→

2Fe

2

O

3

+ 6SO

2

+ 3O

2

(3)

0,05 0,15 0,075

4FeSO

4

→

2Fe

2

O

3

+ 4SO

2

+ O

2

(4)

0,15 0,15 0,0375

Khí B gồm 0,3 mol SO

2

và 0,1125 mol O

2

.

d

B

KK

=

0

(

,

0

3

,

.

3

64

+

+

0

,

0

1125

,

1125

).

29

.

32

=

1

,

91

Ví dụ 2. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch

AgNO

3

1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn.

Tính giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe

3+

/Fe

2+

đứng trước

Ag

+

/Ag)

Bài giải:

n

= 0,55 mol

Ta có: n

Al

= 2,7:27 = 0,1 mol; n

Fe

= 5,6:56 = 0,1 mol;

AgNO

3

Al + 3AgNO

3

Al(NO

3

)

3

+ 3Ag

0,1 0,3 0,3

Fe + 2AgNO

3

Fe(NO

3

)

2

+ 2Ag

0,1

0,2

0,2

Fe(NO

3

)

2

+ AgNO

3

Fe(NO

3

)

3

+ Ag

0,05 0,05

Chất rắn thu được là Ag.

m = 108.(0,2 + 0,3 + 0,05) = 59,4g

Nhận xét: Do sắt có khả năng thể hiện số ôxi hóa +2 hoặc +3, nên dạng bài

tập phản ứng của Fe với các chất oxi hóa mạnh khá phức tạp. Với dạng bài

tập này, cần chú ý khả năng phản ứng tạo sắt (II) hay sắt (III).