CÂU 2 * HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ NHO GIÁO CỦA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

1,0đ - Tích cực: là hệ tư tưởng chủ đạo chi phối mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trung Quốc thời phong kiến, được coi là công cụ sắc bén của giai cấp phong kiến, là cơ sở lý luận cho sự tồn tại của chế độ phong kiến, giúp 0,5 duy trì trật tự, ổn định xã hội, giáo dục con người sống theo các chuẩn mực đạo đức, tạo nên đặc trưng tính cách của người Trung Hoa và văn hóa Trung Quốc…. - Tiêu cực: thủ tiêu đấu tranh giai cấp và sự tiến bộ xã hội, đề cao giáo dục đạo đức, nhưng lại không chú trọng đến khoa học, kỹ thuật; tư tưởng “dĩ nông vi bản” đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa… Càng về sau, Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lạc hậu và trở thành vật cản cho những tiến bộ kinh tế, xã hội của Trung Quốc…