HIỆN NAY, TỈNH HÒA BÌNH CÓ BAO NHIÊU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCHMẠNG,...

Câu 3. Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có bao nhiêu di tích lịch sử cách

mạng, di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia và

cấp tỉnh? Hãy nêu sơ lược về các di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia?

Trả lời:

* Tính đến tháng 4/2016, tỉnh Hòa Bình có 41 di tích cấp quốc gia, 30 di

tích cấp tỉnh. Trong đó:

- Cấp tỉnh: Có 24 di tích lịch sử văn hóa; 05 di tích lịch sử cách mạng; 01

di tích danh thắng. Di tích cấp tỉnh do Chính phủ ủy quyền cho Chủ tịch UBND

tỉnh ra quyết định và cấp bằng công nhận.

- Cấp quốc gia: 14 di tích lịch sử văn hóa; 09 di tích lịch sử cách mạng;

18 di tích danh thắng. Di tích cấp quốc gia do Chính phủ ủy quyền cho Bộ Văn

hóa – Thông tin trước đây (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) ra quyết

định và cấp bằng công nhận..

* Danh sách các di tích cấp quốc gia

- Di tích lịch sử văn hóa

1. Động Tiên thuộc xóm Lão Nội, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy; năm

công nhận 1989.

2. Hang Chùa và Chùa Hang thuộc xóm Á Đồng, xã Yên Trị, huyện Yên

Thủy; năm công nhận 1994.

3. Di tích lịch sử văn hóa Hang Muối thuộc Khu I, thị trấn Mường Khến,

huyện Tân Lạc; năm công nhận 1995.

4. Khu Mộ cổ Đống Thếch thuộc xóm Chiềng, xã Vĩnh Đồng, huyện Kim

Bôi; năm công nhận 1997.

5. Hang Khoài thuộc xóm Sun, xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu; năm

công nhận 1997.

6. Đền và Miếu Trung Báo thuộc thôn Trung Báo, xã Cao Thắng, huyện

Lương Sơn; năm công nhận 1997.

7. Hang Chổ thuộc xóm Hui, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn; công nhận

năm 2000.

8. Hang Núi Sáng thuộc xóm Sáng, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn; công

nhận năm 2000.

9. Hang Tằm thuộc xóm Rổng Tằm, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn; công

10. Hang Xóm Trại thuộc xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn; công

nhận năm 2001.

11. Hang Làng Đồi (hang Đồng Thớt) thuộc thị trấn Thanh Hà, huyện Lạc

Thủy; công nhận năm 2001.

12. Hang Bưng thuộc xóm Nẻ, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc; công nhận

năm 2003.

13. Mái đá Làng Vành thuộc xóm Làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc

Sơn; công nhận 2003.

14. Hang Láng thuộc xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu, huyện Mai

Châu; công nhận năm 2005.

- Di tích danh thắng

1. Động Mường Chiềng thuộc xóm Chiềng, xã Mãn Đức, huyện Tân Lạc;

công nhận năm 1997.

2. Hang Nước và động Thiên Tôn thuộc xóm Nghìa, xã Ngọc Lương,

huyện Yên Thủy; công nhận năm 1997.

3. Động Tiên Phi thuộc xóm Gai, xã Hòa Bình, thành phố Hòa Bình; công

4. Động Mãn Nguyện thuộc xóm Cao, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn;

công nhận năm 2000.

5. Động Đá Bạc thuộc xóm Đá Bạc, xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn; công

6. Hang Mỏ Luông thuộc thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu; công nhận

7. Hang Chiều thuộc thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu; năm công nhận

2001.

8. Hang Luồn thuộc thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy; công nhận năm

9. Động Trung Sơn thuộc xóm Chũm, xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn;

công nhận năm 2003.

10. Động Hoa Tiên thuộc xóm Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc; công

nhận năm 2003.

11. Động Thiên Long thuộc xóm Yên Mu, xã Lạc Lương, huyện Yên

Thủy; công nhận 2003.

12. Hang Khụ Thượng thuộc xóm Cao, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn;

công nhận năm 2005.

13. Hang Piềng Kẻm thuộc xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu, huyện

Mai Châu; năm công nhận 2005.

14. Động Nam Sơn thuộc xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc; công nhận năm

2007.

15. Động Thác Bờ thuộc xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc; công nhận năm

16. Quần thể Hang động khu vực Chùa Tiên thuộc xã Phú Lão, huyện Lạc

Thủy; công nhận năm 2011.

17. Quần thể Hang động tại núi Đầu Rồng thuộc thị trấn Cao Phong,

huyện Cao Phong; công nhận năm 2012.

18. Quần thể Hang động danh thắng Núi Niệm thuộc xã Phú Thành,

huyện Lạc Thủy; công nhận năm 2013.

- Di tích lịch sử cách mạng

1. Nơi lưu dấu chiến công của Anh hùng Cù Chính Lan năm 1951 thuộc

xóm Giang, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong; công nhận năm 1993.

2. Di tích lịch sử cách mạng Chiến khu Mường Khói thuộc xóm Re, xã

Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn; công nhận năm 1993.

3. Địa điểm Chiến thắng Dốc Tra thuộc xóm Tra, xã Toàn Sơn, huyện Đà

Bắc; công nhận năm 1996.

4. Khu Căn cứ cách mạng Mường Diềm thuộc xóm Bay, xã Trung Thành,

huyện Đà Bắc; công nhận năm 1996.

5. Khu Căn cứ cách mạng Tu Lý - Hiền Lương thuộc các xã Hiền Lương,

Tu Lý và Cao Sơn của huyện Đà Bắc; công nhận năm 1996.

6. Khu Căn cứ cách mạng Cao Phong - Thạch Yên thuộc xã Yên Thượng,

xã Tân Phong, xã Thu Phong của huyện Cao Phong; công nhận năm 1996.

7. Nhà tù Hòa Bình thuộc phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình; công

8. Địa điểm Nhà máy In tiền tại Đồn điền Chi Nê (1946-1947) thuộc xã

Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy; công nhận năm 2007.

9. Địa điểm Huấn luyện Chính trị và Tổ chức Đại hội trù bị Đại hội II

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thuộc phường Chăm Mát, thành phố Hòa Bình;

công nhận năm 2012.