PHÂN BỐ ĐỒNG ĐỀU GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ THƯỜNG GẶP KHI A. ĐIỀ...
Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B.điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
D.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.
Câu 101:Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là
1. A = T, G = X,
A
A + G
T + X
E
A
= 1.
2. Trong ADN, tổng hai loại nuclêôtit có kích thước lớn (A, G) luôn luôn bằn tổng hai loại nuclêôtit có kích thước
nhỏ (T, X).
3. Biết trình tự nuclêôtit của mạch này ta suy ra trình tự nuclêôtit của mạch kia.
4. A = G, T = X,
A
A + T
G + X
E
A
= 1
Phương án đúng là
A.1, 2, 3.
B.1.
C.1, 2.
D.1, 2, 3, 4.