BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƠNG TRÌNH MÁY TÍNHCÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

2. Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chơng trình điều khiển rô-bốt, rô-bốtsẽ không thực hiện đợc công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hớngvà có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị tríkhông có rác,.... Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 “Tiến 2 bớc” và lệnh2 “Quay trái, tiến 1 bớc”, tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là “Quay trái vàtiến 3 bớc”. Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung,các lệnh điều khiển rô-bốt hay chơng trình cần đợc đa ra theo một thứ tựxác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn. Trong một số ít trờng hợp, tacó thể đa ra các lệnh khác nhau, nhng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong vídụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đếnđúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: “Quay trái, tiến 1 bớc” và “Quay phải,tiến 2 bớc” hoặc “Quay phải, tiến 2 bớc”, “Quay trái, tiến 2 bớc” và “Quaytrái, tiến 4 bớc”. Trong một số ít các trờng hợp khác, việc thay đổi thứ tựcủa một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng nh yêu cầu. Tuy nhiên, nh là một nguyên tắc chung, việc thay đổi thứ tự các câu lệnhsẽ không cho kết quả đúng. Có thể liên hệ với thứ tự các bớc của thuật toántrong Bài 5.Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh “Hãy quét nhà” là vị trícó thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đa ra hai lệnhđể rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh“Quay trái, tiến 5 bớc” và “Quay trái, tiến 3 bớc”.