BÀI THƠ TỪ ẤY CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU ĐỢC MỞ ĐẦU BẰNG KHỔ THƠ

Câu 3 (3 điểm):Bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu đợc mở đầu bằng khổ thơ: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vờn hoa láRất đậm hơng và rộn tiếng chim…a. Hãy chép 4 câu thơ ở khổ thơ tiếp theo của bài thơ.b. Theo em hình ảnh Mặt trời chân lí chói qua tim trong câu thơ thứ hai đợc xây dựng trên cơ sở nghệ thuật tu từ gì? Hãy làm rõ hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó. c. Nắng vốn là ánh sáng bên ngoài rọi chiếu vạn vật, nhng ý thơ trong tôi bừng nắng hạvẫn diễn tả đợc một cách độc đáo cảm xúc của nhà thơ . Vì sao vậy?

đề số 4:

(Bài thi bắt buộc với HS dự tuyển vào các lớp chất lợng cao và cũng là bài thi điều kiện của các HS dự

tuyển vào các lớp chuyên).

Môn: văn – tiếng việt .

Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2003.

Thời gian làm bài: 150 phút.

---

Phần I (4 điểm): 1. Mở đầu bài thơ Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phơng viết:Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác,Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát.Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam,Bão táp mơa sa đứng thẳng hàng.và ở cuối bài, nhà thơ đã bày tỏ nguyện ớc Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Theo em những hình ảnh nào là ẩn dụ? Em cảm nhận đợc từ những hình ảnh ẩn dụ đó ýnghĩa sâu xa nhơ thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kínhyêu. 2. Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam.Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mợn hìnhảnh cây tre để gợi liên tởng đến tình yêu thơng đoàn kết của ngời Việt Nam. ( Ghi rõ tên tácphẩm, tác giả).Phần II (6 điểm):1. Một bài thơ trong sách Văn học 9 có câu:Làn thu thuỷ, nét xuân sơna. Hãy chép lại chín câu thơ nối tiếp câu thơ trên.b. Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác?Kể tên nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ trên? 2. Từ hờn trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ buồn. Em hãygiải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng lớn đến ý nghĩacủa câu thơ.3. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu:Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc.“ ”a. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn cho một đoạn văn viết theo kiểu tổng hợp –phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?b. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài emvờa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập.( Ghạch một ghạch dới câu ghépđẳng lập đó).

đề số 5

: (Bài thi bắt buộc với HS dự tuyển vào các lớp chất lợng cao và cũng là bài thi điều kiện của các HS dự

Môn: văn – tiếng việt.

Ngày thi: 28 tháng 6 năm 2004.

Phần I (6 điểm): Những chiếc xe từ trong bom rơiĐã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồi.Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đĩa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đờng xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm.1. Hai khổ thơ trên có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnhsáng tác bài thơ.2. Bài thơ có những câu trên gợi cho em nhớ tới bài thơ nào đã học trong chơng trìnhTHCS? Điểm giống nhau của hai bài thơ đó là gì?3. Hãy trình bày với những cảm nhận của em khi đọc hai câu:(Chú ý từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu của câu thơ) 4. Em hãy viết một đoạn văn diễn tả suy nghĩ về tình đồng đội của những ngời chiến sĩlái xe đợc miêu tả trong hai khổ thơ trên.Phần II (3 điểm):Các nhân vật: ngời hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ và bác lái xe trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa củaNguyễn Thành Long mặc dù chỉ đợc miêu tả rất ít nhng vẫn hiện lên với những nét caođẹp, đáng quí.Dùng câu trên làm mở đoạn, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng một trang giấythi. Trong đoạn có một câu mà chủ ngữ là cụm chủ vị (ghạch một nét dới câu đó).

đề số 6

:

(Bài thi cho HS dự tuyển vào các lớp chuyên Văn).

Môn: văn (khối chuyên).

Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2004.

Phần I (5 điểm): Ruộng nơng anh gửi bạn thân càyCăn nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính1. Ghi rõ tên, năm sáng tác, tác giả của bài thơ có những câu trên.Theo em, cần nhớ những điểm cơ bản nào về hoàn cảnh sáng tác để hiểu bài thơ hơn?2. Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gơị cho em cảm xúc gì về tình cảm của anh bộ đội vốn xuất thân từ nông dân trong kháng chiến chống Pháp.3. Đọc ba câu thơ trên, em nhớ tới bài ca dao nào? Điều gì khiến em có sự liên tởng đó?Phần II (5 điểm):Lấy tích từ một truyện dân gian nhng “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” mang đậm nét sáng tạo tài ba của Nguyễn Dữ, đã trở thành một “kì bút” đầy tính nhân văn và đặc sắc Việt Nam. Phần cuối tác phẩm (kể về cuộc sống ở nơi cung nớc và sự trở về trong chốc lát của Vũ Nơng) không chỉ thể hiện tính chất truyền kì của truyện mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc.Em hãy trình bày những suy nghĩ về vấn đề đó trong một bài viết.

Trờng THPT Chu văn an

Tổ giáo vụ

đề số 7

: (

Kiểm tra kiến thức HS ôn thi vào lớp 10 năm học 2003-2004).Phần I (7,5 điểm): 1. Em hãy chép lại chính xác bài thơ “Thơng vợ” của Tú Xơng.2. Giả thích các từ “thói đời”, “hờ hững”.3. Bạn có cho rằng: Hai câu kết của bài thơ này là lời than thân trách phận của bà Tú tr-ớc bao gian truân, vất vả trong cuộc đời. í kiến của em thế nào? Hãy làm sáng tỏ.4. Khi làm bài văn để phân tích bài thơ trên, có một bạn học sinh viết trong bài làm củamình một chuyển đoạn nh sau:Nhng bài thơ không chỉ thể hiện một cách cảm động hình ảnh bà Tú”a. Theo em, liền trớc câu chuyển đoạn trên phải là đoạn văn mang đề tài gì?b. Đoạn văn đợc mở đầu bằng câu chuyển đoạn đó phải mang đề tài nào? c. Em hãy viết hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận này theo kiểu tổng hợp – phân tích– tổng hợp, có đọ dài không quá 15 câu, sao cho:+ Câu chuyển đoạn trên đúng là câu đầu tiên của thành phần mở đoạn. + Thành phần thân đoạn có ít nhất hai lời dẫn trực tiếp.+ Thành phần kết đoạn đợc viết dới dạng câu cảm thán.Phần II (2 điểm):Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao đã hai lần để nhân vật ông giáo triết lí về cuộc đờinh sau:- Lần thứ nhất: “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn .”- Lần thứ hai: “Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác .”a. Em hãy chỉ ra những chi tiết, sự việc, nguyên cớ dẫn tới từng lần ông giáo triết lí nhtrên. b. Hãy giải thích nội dung sâu xa của những lời triết lí ấy. Phần III (0,5 điểm):Nêu tên hai tác phẩm (có ghi rõ tên tác giả) ở trong chơng trình Văn họclớp 8 và Văn họclớp 9 mà nôij dung của hai tác phẩm đó là bài ca về tình yêu thơng con ngời. đề số 8 : Kiểm tra kiến thức văn hoá.HS ôn thi vào lớp 10 – năm học 2004-2005).