NỘI DUNG BÀI HỌC NÓI LÊN LÒNG BIẾT ƠN THẦY GIÁO CŨ CỦA MÌNH

2. Nội dung bài học

nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.

a) Thế nào là tôn sư trọng đạo?

Em đã làm gì để thể hiện biết ơn thầy cô giáo đã dạy

- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối

dỗ em?

với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc

GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào ô những

- Coi trọng và làm theo những điều

việc em đã làm được.

thầy cô dạy bảo

+ Lễ phép với thầy cô giáo

- Có những hành động đền đáp

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

+ Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp.

công ơn của thầy cô giáo

b) Một số biểu hiện của tôn sư trọng

+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em thưa

đạo

thầy, cô”

Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô

+ Khi có lỗi, được thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và

giáo; thực hiện tốt nhiệm vụ của

sửa lỗi.

người học sinh, làm cho thầy cô vui

+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau.

lòng; nhớ ơn thầy cô cả khi không

+ Cố gắng học thật giỏi.

còn học với thầy cô đó nữa; quan

+ Tâm sự chân thành với thầy cô.

tâm thăm hỏi thầy cô; giúp đỡ thầy

+ Vui vẻ khi được thầy cô giao nhiệm vụ.

cô khi cần thiết.

+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao

c) Ý nghĩa

HS trình bày bài làm.

- Đối với bản thân: Tôn trọng và

Hoạt động

3

: Tìm hiểu nội dung bài học (15 phút)

làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp

GV giải thích từ Hán Việt

ta tiến bộ, trở nên người có ích cho

Sư: Thầy, cô giáo.

gia đình và xã hội

Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là>

GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút)

- Đối với xã hội:

Nhóm 1, 3: Tôn sư trọng đạo là gì?

+ Giúp thầy cô giáo hoàn thành tốt

Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở

nhiệm vụ của mình.

mọi nơi, mọi lúc; coi trọng và làm theo những điều

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống

thầy cô dạy bảo; có những hành động đền đáp công

tốt đẹp của dân tộc nên chúng ta cần

ơn của thầy cô giáo

giữ gìn và phát huy.

Nhóm 2, 5: Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng

đạo?

cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô giáo; thực hiện tốt

nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cô vui

lòng; nhớ ơn thầy cô cả khi không còn học với thầy

cô đó nữa; quan tâm thăm hỏi thầy cô; giúp đỡ thầy

Nhóm 4, 6: Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?

Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta

tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội;

giúp thầy cô giáo hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình;

tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

nên ta cần giữ gìn và phát huy

HS trình bày ý kiến thảo luận.

GV nhận xét, kết luận và cho HS ghi bài.

Câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên" có còn

phù hợp trong thời đại ngày nay?

bất cứ thời đại nào con người cũng cần phải học tập

để nắm bắt tri thức và ở xã hội nào thì vị trí, vai trò

của người thầy giáo cũng luôn được đề cao. Do đó,

câu tục ngữ này vẫn còn nguyên giá trị.