HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI LÀ HIỆN TƯỢNG ÊLECTRON BỊ BỨC RA KHỎI MẶT KIM LOẠI KHI BỊ ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CHIẾU VÀO

2. Hiện tượng quang điện ngồi

-

Hiện tượng quang điện ngồi là hiện tượng êlectron bị bức ra khỏi mặt kim loại khi bị ánh sáng thích

hợp chiếu vào.

-

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sĩng dài nhất của bức xạ cĩ khả năng gây ra hiện

tượng quang điện ở kim loại đĩ.

-

Các định luật quang điện:

Định luật thứ nhất: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại cĩ

bước sĩng nhỏ hơn hoặc bằng bước sĩng giới hạn:

λ ≤

λ

0

.

Định luật thứ hai: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (

λ ≤

λ

0

) cường độ dịng quang điện bão hịa tỉ lệ

thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.

Định luật thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khơng phụ thuộc cường

độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng kích thích và bản chất

của kim loại.

-

Cơng thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:

1

mv

ε

=

A

hf

=

+

0

2

max

2

A là cơng thĩat êlectron khỏi kim loại,

v

0

max

là vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang

điện.

-

Hiện tượng quang điện được ứng dụng trong các tế bào quang điện, trong các dụng cụ để biến đổi

các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.

-

Giới hạn quang điện:

λ

0

=

hc

λ

.

-

Cơng suất của nguồn sáng:

P

=

n

λ

ε

n

λ

là số photon phát ra trong mỗi giây.

ε

là lượng tử ánh sáng.

-

Cường độ dịng quang điện bão hịa:

I

bh

=

n

e

e

n

e

là số electron tới anot mỗi giây.

e

là điện tích nguyên tố.

-

Hiệu điện thế hãm:

1

m

v

eU

h

=

e

2

0

H

=

n

e

-

Hiệu suất lượng tử:

n

λ

n

e

là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây.

n

λ

là số photon đập vào catot trong mỗi giây.