(2,0 ĐIỂM) 1 A. - CÂY BỊ CHẾT LÀ CÂY PHONG NỮ. - GIẢI THÍCH; +...

Câu 3 (2,0 điểm) 1 a. - Cây bị chết là cây phong nữ. - Giải thích; + Cây ngô là C4, cây phong nữ là C3. + Hai cây trồng chung trong một thùng bị dán kín sẽ xảy ra sự cạnh tranh nhau về nguồn CO2. Khi nồng độ CO2 giảm thấp, cây C4 có lợi thế hơn cây C3, do PEP-cacboxylaza có ái lực cao với CO2 hơn rubisco. + Hơn nữa, khi CO2 giảm thấp, O2 tăng cao do quang hợp không giải phóng ra môi trường khi hộp bị dán kín, ái lực của O2 với rubisco tăng lên làm C3 càng khó khăn trong việc cố định CO2 hơn.Cây phong nữ hô hấp tạo năng lượng duy trì sự sồng và sinh ra CO2 lại bị cây ngô hấp thụ. Cứ như vậy cây ngô sẽ sử dụng CO2 cho đến khi cây phong nữ cạn kiệt và chết. b. - A là ngô và B là phong nữ + giải thích: điểm bù và điểm bão hòa ánh sáng - Khoảng cách 1: cường độ quang hợp tối đa không chỉ phu thuộc cường độ ánh sáng mà còn phụ thuộc và các yếu tố khác. Khả năng nhân nồng độ CO2 của C4.. - Khoảng cách 2: Khả năng quang hợp ở cường độ ánh sáng yếu của C4 > C3 2. Vì sao người ta lại cho rằng Archaea là ranh giới giữa vi khuẩn và sinh vật nhân thực? Trả lời: - Archaea có nhiều đặc điểm giống vi khuẩn: Cấu tạo đơn bào, tế bào nhân sơ, Riboxom loại 70S, có plasmit... - Archaea có nhiều đặc điểm giống sinh vật nhân thực: Một số có Intron, có protein liên kết với ADN, aa mở đầu là metionin … Đặc điểm nổi bật trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn ưa lạnh, vi khuẩn Micoplasma? - Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh chứa nhiều axit béo không no, nhờ vậy chúng vẫn duy trì được trạng thái bán lỏng ở nhiệt độ thấp. - Micoplasma là vi khuẩn không có thành tế bào nên dễ mẫn cảm với áp suất thẩm thấu. Màng sinh chất của chúng giàu colesteron do đó hạn chế được nước đi vào tế bào trong môi trường nhược trương. - Thả tế bào vào dung dịch nhược trương thì tế bào sẽ hút nước. - Lizozim phá hủy thành tế bào vì nó cắt đứt liên kết 1 – 4 glucozid. - Trực khuẩn cỏ khô là vi khuẩn G+ nên dưới tác động của lizozim nó thành tế bào trần vỡ. Hút nước - Vi khuẩn E.Coli là vi khuẩn G- nên dưới tác động của lizozim nó thành thể hình cầu, vẫn còn khoang chu b chất bảo vệ nên nó hút nước đến một mức độ nhất định mà không vỡ. - Giai đoạn nitrit hóa do vi khuẩn Nitrosomonas: NH

4

+

+ 3/2 O

2

 NO

2

-

+ H

2

O + 2H

+

+ Q………... - Giai đoạn nitrat hóa do vi khuẩn Nitrobacter NO

2

-

+ 1/2 O

2

 NO

3

-

+ Q………...………... b. Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp - Kiểu dinh dưỡng: Là những vi sinh vật hóa tự dưỡng với nguồn năng lượng lấy từ các phản ứng hóa học trong cơ thể (NH

4

+

 NO

2

-

; NO

2

-

 NO

3

-

), nguồn Cacbon từ CO

2

……….…... - Kiểu hô hấp: Hiếu khí, nếu không có O2 thì không thể oxi hóa amoni và sẽ không thể có năng lượng cho hoạt động sống………... Dấu hiệu Vi khuẩn lam Vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía Sắc tố QH Clorophin a Khuẩn diệp lục Quang hệ II Có Không Chất cho electron H

2

O H

2

, H

2

S, S, chất hữu cơ (fumarat) Giải phóng oxi Có Không Sản phẩm tạo thành ATP + NADPH ATP Nguồn cacbon CO

2

Chất hữu cơ hoặc CO

2

Hiệu quả năng lượng Cao Thấp -Hai đại diện trên, dạng quang hợp của vi khuẩn lam tiến hóa hơn vì: +Sử dụng chất cho electron là nước rất phổ biến trong tự nhiên. +Thải oxi thúc đẩy tiến hóa của các sinh vật dị dưỡng. +Hệ sắc tố bẫy năng lượng hiệu quả hơn. 3. - VK ôxi hóa lưu huỳnh sử dụng H

2

S làm nguồn cung cấp năng lượng. Chúng cần O

2

làm chất nhận e

-

do đó thuộc nhóm VK hiếu khí bắt buộc. - VK lưu huỳnh màu tía sử dụng H2S là nguồn cung cấp H

+

. Chúng không phát triển được trong môi trường có O2 do vậy thuộc nhóm kị khí bắt buộc. 4. - Nostoc khi quang hợp giải phóng oxi phân tử. Để đảm bảo cho quá trình cố định nitơ, vi khuẩn lam này hình thành các tế bào đặc biệt là heterocyte (tế bào dị hình), trong các tế bào này có sự thay đổi kiểu trao đổi chất. Chỉ có phức hệ quang hợp I do đó trong quá trình quang hợp không tạo ra oxi. Do đó hệ enzim nitrogenaza vẫn hoạt động bình thường để cố định nitơ phân tử. Mặt khác Nostoc thường chứa các không bào khí giúp vi khuẩn nổi lên hay chìm xuống tránh nơi có hàm lượng oxi cao hoặc thu năng lượng ánh sáng khi quang hợp. - Azotobacter: tạo lớp màng bao dày bên ngoài tế bào ngăn không cho khí oxi xâm nhập vào một cách tùy tiện, màng tế bào chất của vi khuẩn gấp nếp tạo thành túi chứa hệ nitrogenaza hình thành nhanh chóng hiđro nhờ hệ hiđrogenaza. Để trung hòa oxi phân tử, đẩy mạnh hô hấp ở màng tế bào chất để không còn oxi đi vào bên trong. - Rhizobium ở ngoài cây họ đậu, sống tự do trong đất không cố định đạm. Chỉ khi hình thành nốt sần ở rễ cây họ đậu chúng biến thành thể giả khuẩn Bacteriode mới có khả năng hoạt hóa hệ enzim nitrogenaza. Tế bào rễ hình thành một loại protein đặc biệt (Noduline), protein này liên kết với nhân hem do Bacteriode tiết ra để trở thành leghenmoglobin, chính sắc tố màu hồng này bao quanh Bacteriode đã hấp thụ oxi loại bỏ tác động gây hại đối với hoạt tính nitrogenaza, mặt khác nó cung cấp oxi dần dần cần thiết cho quá trình oxi hóa của Rhizobium.