1. SỰ THỲC ĐẨY CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA CỎC SIỜU CƯỜNG QUỐCSAU...

2.1.2. Sự thỳc đẩy cuộc chạy đua vũ trang giữa cỏc siờu cường quốcSau chiến tranh, do thế giới hỡnh thành cơ cấu hai cực Mỹ và Liờn Xụ, sự đối lập và đối khỏng Đụng - Tõy rất nghiờm trọng, khiến cỏc quốc gia này chiến tranh ỏc liệt trong cuộc chạy đua vũ trang. Chi phớ cho chạy đua vũ trang hàng năm của họ chiếm khoảng trờn dưới 10% giỏ trị tổng sản phẩm quốc dõn, thậm chớ cũn hơn nữa trong lịch sử loài người, chưa bao giờ cú cuộc chạy đua vũ trang ỏc liệt như vậy trong thời bỡnh. Chỉ riờng nước Mỹ, để chiếm ưu thế trong chạy đua vũ trang, đó đề ra kế hoạch "Chiến tranh giữa cỏc vỡ sao" nếu thực hiện tất cả họ sẽ phải chi khoảng 1000 tỷ đụ la. Với sự thỳc đẩy của hai siờu cường Mỹ và Liờn Xụ (Cũ), một số nước phỏt triển khỏc cũng đổ một lượng lớn tiền của và sức người vào sản xuất vũ khớ và nghiờn cứu KHKT quõn sự. Theo tớnh toỏn, trong thập kỷ 80, chi phớ cho nghiờn cứu KHKT quõn sự mỗi năm trờn thế giới tăng lờn tới 50 - 70 tỷ đụ la, chiếm khoảng 1/3 - 1/2 toàn bộ chi phớ nghiờn cứu KHKT thế giới. Một lượng lớn tiền của đổ ra, đó thỳc đẩy sự phỏt triển của KHKT quõn sự, cỏc loại vũ khớ và trang thiết bị quõn sự liờn tiếp ra đời, khụng ngừng đổi mới cỏc thế hệ. Điều đú cũng giống như thời kỳ chiến tranh nú làm cho KHKT quõn sự trở thành một ngành đi đầu trong việc phỏt triển toàn diện KHCN, thỳc đẩy nền kinh tế quốc dõn phỏt triển nhanh chúng trong thời kỳ nhất định.