- CHẤP HÀNH NGHIÊM CHỈNH PHÁP LUẬT

3) Trách nhiệm:

+ Đối với công dân:

- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.

- Chống các hành vi vi phạm pháp luật.

+ Đối với học sinh:

- Vận động mọi người tuân theo pháp luật.

- Học tập, lao động tốt.

- Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật.

Ý nghĩa việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để: Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo người vi phạm

pháp luật; giáo dục họ có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; Răn đe mọi người

không được vi phạm pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; hoàn thành, bồi dưỡng

lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân; Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xóa bỏ hiện tượng vi

phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

So sánh trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức

Giống: - Làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương.

Khác: - Trách nhiệm pháp lý: Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà Nước

- Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê

Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân.