MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI, VỪA SẢN XUẤT VỪA LÀM...

2. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu

phương

a. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

o

Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, quân sự hóa toàn dân, đắp công sự, đào hầm,

sơ tán... để tránh thiệt hại về người và của, tiếp tục chiến đấu và sản xuất. Hễ địch đến

là đánh, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ sản xuất.

o

Với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, quân dân miền Bắc thi đua chống

Mỹ, đạt nhiều thành tích lớn trong chiến đấu và sản xuất. Sau hơn 4 năm

(5.08.1964 01.11.1968), miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay (6 B52, 3 F111), loại khỏi

vòng chiến hàng ngàn phi công, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc

phải ngưng ném bom miền Bắc.

b. Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương

Sản xuất

o

Nông nghiệp: diện tích canh tác được mở rộng, năng suất tăng, đạt “ba mục tiêu” (5

tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động/1ha/1 năm).

o

Công nghiệp: năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững, đáp ứng nhu cầu thiết

yếu của sản xuất và đời sống.

o

Giao thông vận tải: đảm bảo thường xuyên thông suốt.

Làm nghĩa vụ hậu phương

o

Miền Bắc luôn hướng về miền Nam ruột thịt, phấn đấu “mỗi người làm việc bằng

hai”. Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại: “Thóc không thiếu một cân,

quân không thiếu một người”.

o

Tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển bắt đầu khai thông (tháng 5.1959),

nối liền hậu phương với tiền tuyến. Trong 4 năm (1965 1968) đưa hơn 30 vạn cán

bộ, bộ đội vào Nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng, cùng hàng chục vạn tấn

vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men…, tăng gấp 10 lần so với trước.

Nội dung 5: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ-Chính quyền Sài Gòn, trong chiến lược

“ Việt Nam hóa” chiến tranh