KHÁT QUÁT VỀ MỘT KHUYNH HƯỚNG (TRÀO LƯU) VĂN HỌC

3. Khát quát về một khuynh hướng (trào lưu) văn học:- Khái niệm và cơ sở hình thành khuynh hướng (trào lưu) VH- Đặc trưng thi pháp của khuynh hướng (trào lưu) đó- Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu.Tác gia VH (Xuân Diệu, Nam Cao, Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Tố Hữu)- Tiểu sử, con người và cuộc đời -> Ảnh hưởng tới thơ văn?- Sự nghiệp sáng tác: các tác phẩm chính, giá trị nội dung, thể loại sở trường.- Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật.- Vị trí văn học sử.II. VỀ MỘT VĂN BẢN VĂN HỌC:- Thuộc văn bản+ Thơ: học thuộc lòng+ Truyện, kí…: biết tóm tắt, nắm được cốt truyện và các chi tiết đặc sắc, tiêu biểu;thuộc lòng những câu, đoạn văn hay, quan trọng.+ Kịch: thuộc cốt truyện, nắm được đặc điểm các nhân vật và các chi tiết quantrọng.- Để phân tích văn bản:+ Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác?+ Thể loại, đặc trưng thể loại?+ Ý nghĩa nhan đề? Lời đề từ? (nếu có)+ Kết cấu của văn bản?+ Đề tài, chủ đề, giá trị nội dung, nghệ thuật?- Tích lũy có hệ thống các nhận định về tác phẩm.Vị trí, vai trò, đóng góp của tácphẩm đối với sự nghiệp sáng tác của nhà văn nói riêng và với nền VH, giai đoạnVH, trào lưu VH nói chung?- Đặt văn bản trong hệ thống những văn bản cùng đề tài, chủ đề, cùng khuynhhướng, thể loại,… ra đời cùng thời và ở các thời kì khác nhau, thuộc các nền VHkhác nhau để hình tư duy so sánh, chỉ ra cái riêng của tác phẩm đó.III. LÍ LUẬN VĂN HỌC:- Đặc trưng, chức năng, vai trò, tác dụng của VH.- Các thể loại văn học và đặc trưng của nó.- Nhà văn và quá trình sáng tạo.- Tiếp nhận văn học- Phong cách nghệ thuật của nhà văn.C/ Học như thế nào để có hiệu quả cao?