PHÕN TỚCH NHÕN VẬT ỤNG SỎU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUAN...

CÂU 4: Phõn tớch nhõn vật ụng Sỏu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn QuangSỏng. Từ đú cú suy nghĩ gỡ về tỡnh cảm cha con trong chiến tranh.Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là một truyện cảm độngvề tỡnh cha con của những gia đỡnh Việt Nam mà ở đú “lớp cha trước, lớp con sau, đó thànhđồng chớ chung cõu quõn hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phộpvề quờ của anh Sỏu”.Năm 1946, năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, anh Sỏu lờn đường theo tiếng gọicủa quờ hương. Bấy giờ, bộ Thu, con gỏi anh chưa đầy một tuổi. Chớn năm đằng đẳng xa quờ, xanhà, anh Sỏu vẫn mong cú một ngày trở về quờ gặp lại vợ con. Thế rồi, khỏng chiến thắng lợi,anh được nghỉ 3 ngày phộp về thăm quờ, một làng nhỏ bờn bờ sụng Cửu Long. Về đến nhà, anhtưởng tượng bộ Thu - con gỏi anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đõy, nú cũng đó mườituổi rồi cũn gỡ. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nụn núng cho mau về đến nhà.Khụng chờ xuồng cập bến, anh đó nhảy lờn bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật thathiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừa bước đi, vừa lomkhom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sỏu mong chờ.Bộ Thu trũn mắt nhỡn anh ngạc nhiờn rồi bỏ chạy. Phản ứng của bộ Thu khiến anh Sỏu sửng sờ,đau khổ. Cũn gỡ đỏng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lũng thương yờu và khắc khoải từng ngàyđể được gặp mặt, giờ đõy trở nờn xa lạ đến mức phũ phàng ấy.Thế rụỡ, anh Sỏu tỡm mọi cỏch gặp con để làm quen dần vỡ anh nghĩ rằng khi anh đi núvừa mấy thỏng tuổi nờn nú lạ. Anh mong sao nú gọi một tiếng “ba”, vào ăn cơm nú chỉ núi trốngkhụng “Vụ ăn cơm!”Bữa sau, cũng là ngày phộp thứ hai, bộ Thu trụng hộ mẹ nồi cơm để chị Sỏu chạy muathức ăn. Trước khi đi, chị Sỏu dặn nú cú gỡ cần thỡ gọi ba giỳp cho. Nồi cơm quỏ to mà bộ thu thỡcũn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sụi khụng tỡm được cỏch nào để chắt nước, loay hoay mói, nú nhỡnanh Sỏu một lỳc rồi kờu lờn: “Cơm sụi rồi, chắt nước dựm cỏi!” anh Sỏu vẫn ngồi im, chờ đợi sựthay đổi của nú. Thế nhưng, nú nghĩ ra cỏch lấy vỏ mỳc ra từng vỏ nước chứ nhất định khụngchịu gọi anh Sỏu bàng “Ba”. Con bộ thật đỏo để!Đến bữa ăn cơm, anh Sỏu gắp cho bộ Thu một cỏi trứng cỏ to, vàng bỏ vào chộn. Lỳc đầunú để đú rồi bất thần hất cỏi trứng ra làm cơm đổ tung toộ. Giận quỏ, khụng kỡm được nữa, anhSỏu vung tay đỏnh vào mụng nú. Thế là bộ Thu vội chạy ra xuồng mở “lũi túi” rồi bơi qua sụnglờn nhà bà ngoại.Phộp chỉ cũn ngày cuối cựng, anh Sỏu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới. Baonhiờu mơ ước được hụn, ụm con vào lũng từ bấy lõu nay của anh Sỏu giờ chỉ càng làm cho anhthờm đau lũng và gần như anh khụng cũn để ý đến nú nữa.Thõn nhõn, họ hàng đến chia tay anh cũng khỏ đụng nờn anh cứ bịn rịn mói. Chị Sỏu cũnglo sắp xếp đồ đạc cho chồng, khụng ai quan tõm bộ Thu đang đứng bơ vơ một mỡnh bờn cửa nhà.Thỡ ra nú theo bà ngoại trở về vỡ bà ngoại sang đõy để tiễn chõn anh Sỏu. Giờ này, trờn gươngmặt Thu khụng cũn cỏi vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh nữa , mà thoỏng một nột buồn trụng đến dễthương. Nú nhỡn mọi người, nhỡn anh Sỏu. Đến lỳc mang ba lụ và bắt tay với mọi người, anh Sỏumới nhỡn quanh tỡm bộ Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phộp hiện lờn tronganh nờn anh chỉ đứng nhỡn con với bao nỗi xút xa ... cuối cựng, anh cũng phải núi lờn lời chia tayvới con mà khụng hy vọng bộ Thu sẽ gọi một tiếng “ba” thiờng liờng ấy.Thật là đột ngột và khụng ngờ, bộ Thu chạy đến bờn anh Sỏu và tiếng “Ba!” được thốt lờnthật cảm động biết nhường nào. Nú ụm chầm thật chặt như khụng muốn rời ba nữa. Nú khúc,khúc thật nhiều và thột lờn những lời khiến mọi người xung quanh đều xỳc động: “Khụng cho bađi nữa, ba ở nhà với con!”Sung sướng, hạnh phỳc và cũng thật đau lũng, anh Sỏu cũng chỉ biết ụm con và khúc cựngvới con. Rồi cũng đến lỳc phải chia tay, thật bịn rịn vụ cựng. Vừa mới nhận được tiếng “ba” củađứa con thõn yờu cũng là lỳc phải nghẹn ngào chia tay với con để trở về đơn vị làm trũn trỏchnhiệm khi đang ở quõn ngũ.Trước kia anh Sỏu đó thương con, giờ đõy anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽ anh đóhiểu lớ do vỡ sao bộ Thu quyết định từ chối khụng gọi anh bằng “ba” từ ba hụm nay.Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuụn mặt khụng giống trong tấm ảnh mà mẹ núthường ngày vẫn núi với nú đú là “ba” được. Chớnh vết sẹo quỏi ỏc kia đó làm cho bộ Thu khụngnhận anh Sỏu, hằn học với anh Sỏu. Sau khi hiểu rừ nguyờn nhõn của vết sẹo hằn trờn gương mặtcủa ba, bộ Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tỡnh cảm cha con bỗng dõng đầy, tràn ngập tronglũng em. Tỡnh cảm đú được thể hiện bằng thỏi độ, cử chỉ dồn dập, gấp rỳt khi nú gọi và ụm chầmlấy anh Sỏu.Ba ngày phộp ngắn ngủi nhưng lại rất ngặng nề với anh Sỏu và bộ Thu. Nghịch cảnh nàylà một trong muụn ngàn nghịch cảnh khỏc mà đó cú biết bao gia đỡnh phải ngậm ngựi vỡ nhữngngộ nhận đỏng thương. Đú cũng là một sự thật đau lũng của nước Việt Nam ta trong những nămkhỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ xõm lược.ĐỀ 19Cõu 1 Viết tiếp 6 cõu thơ kế tiếp sau: 1 điểm ” Dự ở gần con...” ( Chế Lan Viờn – Con cũ) Và nờu nội dung của những cõu thơ đúViết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dũng) giới thiệu những nột chớnh Cõu 2trong cuộc đời của Nguyễn Du mà cú ảnh hưởng tới sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ.Trong đoạn văn cú sử dụng phộp liờn kết và cho biết tờn của biện phỏp liờn kết đú.Viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng một trang giấy thi ) bàn về khả Cõu 3năng kỡ diệu của văn học đối với con người. 3 điểm Qua việc phõn tớch nhõn vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quờ, hóy làm rừ ý Cõu 4nghĩa triết lớ mà tỏc giả Nguyễn Minh Chõu muốn gửi tới bạn đọc. 5 điểmTRẢ LỜI: