THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG(TRIẾT HỌC RA ĐỜI...

1. Thế giới quan và phương pháp luậna. Vai trò- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thếgiới đó- Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức của conngườib. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động vả con người trongcuộc sống( Thế giới quan gồm: huyền thoại, tôn giáo, triết học)- Thế giới quan có 2 loại:+ Thế giới quan duy vật: cho rằng, giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ýthức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức của con người, không do ai sáng tạora và không ai có thể tiêu diệt được+ Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên- Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực, thúc đẩy xã hội phát triển. Ngược lại, thế giới quan duytâm kìm hãm sự phát triển của xã hộiVấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là của Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duyvà tồn tại*Phần bổ sung- Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm 2 mặt. Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất (tồn tại,tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần), cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?- Các quan niệm được coi là thuộc thế giới quan duy vật: nước là bản nguyên của mọi cái đang tồn tại,nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hay nhân tố tạo nên mọi vật,…- Các quan niệm được coi là thuộc thế giới quan duy tâm: Tồn tại là cái được cảm giác (không có sựvật nằm ngoài cảm giác; mọi sự vật chỉ tồn tại trong chừng mực người ta cảm giác được nó)c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình- Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới- Phương pháp luận có 2 loại:+ Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúngtrong sự vận động và phát triển không ngừng của chúngCác câu nói có yếu tố biện chứng: các câu thành ngữ, tục ngữ (Rút dây động rừng, Tre già măng mọc,Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn,…), Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông,…+ Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tạitrong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sựvật này vào sự vật khácVd: Do không nắm được đặc tính riêng của giới hữu cơ, ông đã cho rằng, cơ thể con người cũnggiống như các bộ phận của một cỗ máy …, quan niệm thầy bói trong chuyện “thầy bói xem voi”, Đènnhà ai nhà nấy rạng,…