CÂU 7 LÀ PHẦN KẾT NHƯNG LẠI GẮN VỚI PHẦN LUẬN. VÌ VẬY PHẦN KẾT CHỈ CÓ...

2- Sáu câu tiếp theo:

- Tại sao vừa gặp bạn, tác giả đã nhắc ngay tới

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

chợ ? (bởi chỉ có chợ mới có đầy đủ các thứ tiếp

bạn nhưng trẻ thì đi vắng, chợ lại xa, mà mình thì

- Mong muốn tiếp bạn đàng hoàng,

chu đáo.

già cả rồi không đi xa được)

+ Hs đọc câu 3, 4, 5, 6.

- Chợ thì xa mà người đi chợ thì không có, vậy tác

giả định tiếp khách bằng những thứ gì ? (cá, gà, cải,

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

cà, bầu, mướp)

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

- Em có nhận xét gì về những thứ mà tác giả nêu ra?

(đây là những thứ sản vật có trong ao, trong vườn

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

nhưng lại chưa dùng được- có đấy mà lại như không

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương

)

hoa.

- Hãy giải thích tính chất “có đấy mà lại như

- Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy

không” của những sản vật được kể và tả trong bài?

mà lại như không.

(có cá, có gà, nghĩa là có thực phẩm nhưng cũng

bằng không vì ao sâu nước cả, vườn rộng rào thưa,

không đánh bắt được. Có cải, cà, bầu, mướp nghĩa

là có rau quả, nhưng cũng bằng không vì đều là

những thứ chửa ra cây, vừa mới nụ, vừa rụng rốn

hoặc đương ra hoa, chưa thể thu hái được)

- Đó là sự thật của hoàn cảnh.

- Cách nói lấp lửng ở đây có thể tạo ra 2 cách hiểu:

a. Đó là sự thật của hoàn cảnh.

b. Đó là cách nói vui về cái sự không có gì. Em hiểu

=> Chủ nhân là người thật thà, chất

theo cách nào ?

phác. Tình cảm đối với bạn chân

- Nếu hiểu theo cách 1 thì chủ nhân là người như

thật, không khách sáo.

- Đó là cách nói vui.

thế nào? Tình cảm của ông đối với bạn ra sao?

=> Hoàn cảnh nghèo khó. Tính cách

- Nếu hiểu theo cách 2 thì chủ nhân là người có

hoàn cảnh sống như thế nào? tính cách của ông ra

hóm hỉnh, yêu đời; yêu bạn bằng

sao? Tình cảm mà ông dành cho bạn là tình cảm

tình cảm dân dã, chất phác.

như thế nào?

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

+ Hs đọc câu 7.

- Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng

- Em hiểu ý của câu thơ như thế nào ?

không có.

- Có ý kiến cho rằng: nên hiểu câu 7 riêng trầu

không thì có, ý kiến của em thế nào? (không thể

hiểu như vậy vì không đúng với mạch lạc của tứ

thơ. Mặc dù trầu không là tên đầy đủ của thứ lá này

nhưng xét trong mạch thơ thì chỉ có thể hiểu là trầu

không cũng không có nốt. Có như vậy thì mới hiểu

=> Chủ nhân là người trọng tình

nổi cái thanh đạm, nghèo túng của ông quan thanh

nghĩa hơn vật chất và tin ở sự cao cả

liêm về ở ẩn)

của tình bạn. Tình bạn sâu sắc, trong

- Qua đây ta hiểu chủ nhân là người như thế nào?

sáng. Vì nó được xây dựng trên

Tình bạn của họ ra sao?

những nhu cầu tinh thần.

+ Hs đọc câu 8.