NẾU HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA MỘT ỐNG CU-LIT-GIƠ BỊ GIẢM 2.103...

6. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2.10

3

V thì tốc độ của các

electron tới anôt giảm 52.10

5

m/s. Tính tốc độ của electron tới anôt khi chưa giảm hiệu điện thế.

Cho khối lượng và điện tích của electron là m

e

= 9,1.10

-31

kg; q

e

= -1,6.10

-19

kg.

A. 702.10

6

m/s.

B. 702.10

5

m/s.

C. 602.10

5

m/s.

D. 602.10

7

m/s.

7 (CĐ 2010). Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là  = 2.10

-11

m.

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Cu-lít-giơ là

A. 4,21.10

4

V. B. 6,21.10

4

V. C. 6,625.10

4

V. D. 8,21.10

4

V.

8 (CĐ 2010). Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống tia X là U

AK

= 2.10

4

V, bỏ qua động năng

ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ

bằng

A. 4,83.10

21

Hz.

B. 4,83.10

19

Hz.

C. 4,83.10

17

Hz.

D. 4,83.10

18

Hz.

9 (CĐ 2011). Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ

qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể

phát ra bằng

A. 31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm.

D. 35,15 pm.

10 (ĐH 2010). Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10

18

Hz. Bỏ qua động năng các electron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế cực đại giữa anôt và catôt

của ống tia X là

A. 13,25 kV.

B. 5,30 kV.

C. 2,65 kV.

D. 26,50 kV.

* Đáp án: 1D. 2C. 3B. 4A. 5D. 6B. 7B. 8D. 9C. 10D.

* Giải chi tiết:

cf

= 125.10

-9

m. Đáp án D.