LÀ PHI KIM MẠNH NHẤT CHU KỲ 3  Ở NHÓM VIIA, CÓ 3LỚP E  CÓ 7 E NGOÀI CÙNG VÀ LỚP E NGOÀI CÙNG

Bài 1. a. * Xét X: là phi kim mạnh nhất chu kỳ 3  ở nhóm VIIA, có 3lớp e  có 7 e ngoài cùng

và lớp e ngoài cùng: 3s

2

3p

5

 cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

33p

5

 Z=số e = 17 (Cl) (0.5 đ)

* Xét M: là kim loại mạnh nhất chu kỳ 4  ở nhóm IA, có 4 lớp e  có 1 e ngoài cùng

và lớp e ngoài cùng: 4s

1

 cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

6

4s

1

 Z=số e = 19 (K) (0.5 đ)

* Tính chất cơ bản của X:

+ Có 7 e ngoài cùng  có tính phi kim

+ Hóa trị trong oxyt cao nhất = STT nhóm A=(VII)  Hóa trị trong hợp chất khí với hydro = (I)

+ Công thức: oxyt cao nhất: Cl

2

O

7

; hydroxyt tương ứng: HClO

4

; hợp chất khí với hydro: HCl

+ Cl

2

O

7

và HClO

4

có tính axit vì Cl có tính phi kim. (0.5 đ)

* Tính chất cơ bản của M:

+ Có 1 e ngoài cùng  có tính kim loại

+ Hóa trị trong oxyt cao nhất = STT nhóm A=(I) ; không có hợp chất khí với hydro

+ Công thức: oxyt cao nhất: K

2

O; hydroxyt tương ứng: KOH;

+ K

2

O và KOH có tính bazơ vì K có tính kim loại. (0.5 đ)

b. Sơ đồ: K + Cl → K

+

+ Cl - → KCl

[Ar]

[Ne] 3s

2

[Ar]

[Ar]

(1,0 đ)

4s

1e

1

3p

5