PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH- NGUYÊN TẮC

1. Phương pháp bảo toàn điện tích

-

Nguyên tắc: Tổng điện tích dương luôn luôn bằng tổng điện tích âm về giá trị tuyệt đối. Vì thế dd

luôn luôn trung hoà về điện.

-

Các ví dụ:

Ví dụ 1: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dd ghi ở bảng dưới đây:

Ion

Na

+

Ca

2+

NO

3

-

Cl

-

HCO

3

-

Số mol

0,05

0,01

0,01

0,04

0,025

Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?

Giải: Do điện tích của một ion trong dd bằng tích của điện tích và số mol của nó, nên ta có:

Tổng điện tích dương là:

(+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07

Tổng điện tích âm là:

(-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.

Giá trị tuyệt đối của điện tích dương khác điện tích âm. Vậy kết quả trên là sai.

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion Na

+

: a mol ; HCO

3

-

: b mol;

CO

3

2-

: c mol; SO

4

2-

: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)

2

nồng độ x mol/l.

Lập biểu thức tính x theo a và b.

Giải:

HCO

3

-

+ OH

-

→ CO

3

2-

+ H

2

O

b mol b mol

Ba

2+

+ CO

3

2-

→ BaCO

3

Ba

2+

+ SO

4

2-

→ BaSO

4

Dd sau phản ứng chỉ có Na

+

: a mol. Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có: a mol OH

-

. Để tác dụng với

HCO

3

-

cần b mol OH

-

.

Vậy số mol OH

-

do Ba(OH)

2

cung cấp là (a + b) mol

+

b

a

n

Ba

OH

=

a

+

và nồng độ

Ta có:

(

)

=

mol/l

x

=

+

2

,

0

2

a

b

1

0