5NGƯỜI, NHƯNG MẶT KHÁC CHÍNH NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC CŨNGĐƯỢC SỬ DỤNG CHO NHỮNG MỤC ĐÍCH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ NHƯ SẢNXUẤT VŨ KHÍ, CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHIẾN TRANH, ĐÃ ĐANG GÂYRA NHỮNG THẢM HOẠ CHO NHÂN LOẠI

1,5

người, nhưng mặt khác chính những thành tựu khoa học cũng

được sử dụng cho những mục đích chính trị, quân sự như sản

xuất vũ khí, các trang thiết bị phục vụ chiến tranh, đã đang gây

ra những thảm hoạ cho nhân loại: Bom nguyên tử được chế tạo

từ năng lượng được lấy từ phân hạch của các hạt nhân Urani và

Plutoni đã được dùng làm vũ khí tối tân trong hai cuộc chiến

tranh thế giới (1914- 1918 và 1939-1945) khiến hàng trăm triệu

người thiệt mạng, bị thương, rất nhiều thành phố làng mạc bị phá

huỷ. Sự thật đau lòng đã được lịch sử chứng minh, mặc dù hai

cuộc chiến tranh thế giới đã qua rất lâu nhưng những tàn dư của

chiến tranh vẫn còn đó. Cùng với sự chết chóc là sự tàn phá, huỷ

diệt môi trường sống, huỷ diệt con người bởi chất độc hoá học,

chất độc da cam mà hơn ai hết nhân dân Việt Nam ta chính là

nạn nhân các cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mĩ, cho đến

nay vẫn còn đó biết bao con người, bao đứa trẻ đang phải chịu

đựng nỗi đau, nỗi bất hạnh mà chiến tranh đã gây ra…Bởi vậy

tất cả chúng ta cùng chung sức chống chiến tranh, bảo vệ hoà

bình…

Điều mà A.Nô-ben nói chính là thông điệp hãy sử dụng

0.25

những thành tựu khoa học theo phương diện, mục đích tích cực

làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn…

4 HS trình bày được những nét chính về quá trình đấu tranh

chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858- 1885.

Khái quát về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước

của dân tộc ta trải qua các thời kì lịch sử:

0,5

- Giữa thế kỉ XIX CNTB phương Tây đang phát triển mạnh

mẽ và chuyển sang CNĐQ, vì vậy vấn đề thị trường và thuộc địa

là một nhu cầu tất yếu.... Châu Á là đối tượng nhòm ngó của tư

bản phương Tây, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

- Đầu thế kỉ XIX Nguyễn Ánh lập nên nhà Nguyễn nhưng

không nhận được sự ủng hộ của nhân dân nhà Nguyễn lâm vào

tình trạng khủng hoảng.

- Nhà Nguyễn thi hành những chính sách phản động, mâu

thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng sâu sắc, nhiều cuộc

khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra, tuy bị dập tắt nhưng đã làm

cho nhà Nguyễn suy yếu tạo cơ hội cho tư bản phương Tây

nhòm ngó nước ta.

- Năm 1858 Pháp và Tây Ban Nha xâm lược nước ta, nhân

1

dân ta đã đứng lên chống Pháp cùng với quân đội triều đình

nhưng nhà Nguyễn không cương quyết mặc dù có thể đánh bại

Pháp vì lúc đó Pháp chưa đủ mạnh để xâm lược nước ta nên phải

liên kết với Tây Ban Nha... Thái độ nhân nhượng dần đi tới thoả

hiệp càng làm cho thực dân Pháp lấn tới buộc triều đình phải kí

những hiệp ước có lợi cho thực dân Pháp nhượng 3 tỉnh miền

Đông rồi 3 tỉnh miền Tây. Nhiều cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra

như của Trương Định, Nguyễn Trung Trực...nhưng triều đình

không tận dụng cơ hội để phát động nhân dân kháng Pháp mà lại

dễ dàng thoả hiệp.

- Phong trào đấu tranh của các nhà văn,nhà thơ cũng diễn ra

mạnh mẽ nhưng nhà Nguyễn không những không ủng hộ mà còn

ngăn cấm. Vì vậy năm 1883 và 1884 nhà Nguyến liên tiếp kí các

hiệp ước Hác Măng và Patơnốt chấp nhận sự có mặt của Pháp

trên lãnh thổ Việt Nam.Việc nước ta rơi vào tay Pháp là trách

nhiệm của nhà Nguyến.

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhà Nguyễn đã có một

số hành động tích cực nhưng sau đó đã trượt dài trong sự nhân

nhượng thoả hiệp quên đi quyền lợi của nhân dân, không cùng

nhân dân bảo vệ đất nước nên việc mất nước là tất yếu./.