TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN TRẮ THỨC

2. Tầng lớp tiểu tư sản trắ thức : đấu tranh ựòi quyền tự do, dân chủ, lập Việt Nam nghĩa ựoàn, Hội Phục Việt, đảng Thanh niên (ựại biểu: Tôn Quang Phiệt, đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An NinhẦ) ra ựời báo Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân, nhà xuất bản tiến bộ như Nam ựồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế)Ầ Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai thời kì này có một số sự kiện như vụ Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méc-lanh (1924), cuộc ựấu tranh ựồi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), các cuộc truy ựiệu, ựể tang Phan Châu Trinh (1926). Caâu 7. Nêu khái quát phong trào ựấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam giai ựoạn 1920 - 1925.

H ng dn tr li

Các cuộc ựấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn nhưng vẫn còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bắ mật) do Tôn đức Thắng ựứng ựầuẦ Ở Bắc Kì, các cuộc bãi công nổ ra ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương,...trong năm 1922. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp ựể phản ựối việc chiến hạm này chở binh lắnh sang ựàn áp phong trào ựấu tranh của nhân dân Trung Quốc (8/1925) với yêu sách ựòi tăng lương 20% và phải cho những công nhân bị thải hồi ựược trở lại làm việc ựánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân. Caâu 8. Lập bảng thống kê mục tiêu, tắnh chất của giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản và giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1920 - 1925 và nêu nhận xét. Phong trào Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Công nhân Nặng về mục ựắch kinh tế. Chống cường quyền, áp bức Mục tiêu Chủ yếu là ựòi quyền lợi và ựòi các quyền tự do, dân về kinh tế. chủ. Theo khuynh hướng dân chủ - Tự phát Tắnh chất đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, các tư sản, mang tắnh chất yêu - Tiến dần ựến tự giác hoạt ựộng của họ mang nước, dân chủ rõ rệt. tắnh chất cải lương, thỏa hiệp. Phong trào mang tắnh chất + Tắch cực: Có tác dụng Nhận xét + Tắch cực: đấu tranh thức tỉnh lòng yêu nước, chống sự cạnh tranh, chèn tự phát, do ựó chưa có sự ép của tư sản nước truyền bá tư tưởng tự do dân phối hợp ựấu tranh ở các nơi, chưa thấy rõ vị trắ (vai ngoàiẦ chủ trong nhân dân, truyền + Hạn chế: Hoạt ựộng của trò) của giai cấp công bá những tư tưởng cách họ chỉ mang tắnh chất cải mạng mới. nhân. + Hạn chế: Phong trào lương, giới hạn trong không có một tổ chức lãnh khuôn khổ của chế ựộ thực

- Trang 4 -

https://traloihay.net

MATH-EDUCARE

dân, phục vụ quyền lợi của ựạo thống nhất, có bề rộng, các tầng lớp trên.. thiếu chiều sâu, chỉ bột phát nhất thời, thiếu cơ sở vững chắc trong quần chúng. Caâu 9. Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra ựi tìm con ựường cứu nước mới ? Trình bày về quá trình hoạt ựộng từ năm 1911 Ờ 1930 và những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc ựối với cách mạng Việt Nam.