CHUỔI THỨC ĂN CỦA HỆ SINH THÁI Ở NƯỚC THƯỜNG DÀI HƠN HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN LÀ VÌ

Câu 35. Chuổi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn là vì:

A. Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng.

B. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định.

C. Môi trường n¬ước giàu chất dinh d¬ưởng hơn môi trường cạn .

D. Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng sinh học cao hơn.

B

Trong một chuỗi thức ăn của các sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích hơn so với chuỗi thức ăn ở dưới nước

là do.

Khi năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng này lên bậc dinh dưỡng cao hơn, chỉ truyền 10% năng lượng lên còn

lại 90% năng lượng sử dụng do: tích lũy, hoạt động sống, hô hấp, bài tiết, sinh nhiệt...

Ở môi trường dưới nước: nhiệt độ ổn định, sinh vật thường không bị mất nhiệt... → hao phí giữa các bậc dinh

dưỡng thấp hơn trên cạn → nên chuỗi thức ăn thường dài hơn.

→ Đáp án: B.