I. YÊU CẦU - YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC

2/ Thân bài:

a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông

dân Việt Nam trớc cách mạng .

* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt

Nam thời kì trớc cách mạng : có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của

ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :

- Là một ngời vợ giàu tình thơng : ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế.

- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng

* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở :

- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).

- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng)

b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt

Nam trớc cách mạng :

* Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh,

bị bắt lại.

* Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm

phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo

đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.

c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của

hai tác phẩm. Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có

sự đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã

hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi

kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con

ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời

nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức

tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của

nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất…