NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990-2005.-H...

2. Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990-2005.-Hết-TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 3KIỂM TRA HỌC KÌ IINăm học: 2017-2018Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ - Lớp 11HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨCNgày kiểm tra: 07/05/2018(gồm có 02 trang)CÂU NỘI DUNG ĐIỂMTình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản- Giai đoạn 1945-1952: kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh thế giới thứ hai. 0.250.25- Giai đoạn 1955-1973: kinh tế khôi phục và phát triển với tốc độ cao do: + Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.0.5Câu I + Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo (3,0 đ)từng giai đoạn. + Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.- Giai đoạn 1973-1980: tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm do khủng hoảng dầu mỏ. 0.25- Giai đoạn 1986 -1990: tốc độ tăng trung bình do điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.0.25- Từ năm 1991: tốc độ tăng trưởng chậm lại.- Hiện nay: Nhật Bản đứng thứ hai về kinh tế, tài chính.So sánh đặc điểm tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc*Miền Đông (50% diện tích)- Địa hình: Phần lớn là dồng bằng châu thổ rộng lớn màu mỡ: Đông Bác,Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa nam.- Khí hậu: cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.Câu II- Sông ngòi: nhiều sông lớn: Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang, Hắc(2,0 đ)Long Giang.- Khoáng sản: kim loại màu là chủ yếu.*Miền Tây- Địa hình: núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.- Khí hậu: ôn đới lục địa khắc nghiệt.- Sông ngòi: là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn sông Hoàng Hà, TrườngGiang- Tài nguyên:rừng, đồng cỏ, khoáng sản. * Đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á: - Dân số đông, mật độ dân số cao.0,25 - Tỉ suất gia tăng dân số khá cao, dân số trẻ. - Phân bố dân cư không đều. 0,25* Đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á : - Có nhiều dân tộc. 0,25Câu III - Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.(2,0 đ) - Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá có nhiều nét tương đồng. 0,25

* Ảnh hưởng của dân cư và xã hội đến việc phát triển kinh tế:

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khó khăn: chất lượng lao động còn hạn chế, xã hội chưa thật ổn định.