Bài 9: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng có khối lợng m=60g, treo tại nơi có gia tốc trọng trờng g=9,86m/s
2. Bỏ qua ma sát. Góc
lệch cực đại của con lắc so với phơng thẳng đứng là α
max=30
0.
a. Thành lập công thức tính vận tốc của quả cầu và lực căng của sợi dây.
b. Tính vận tốc lớn nhất của quả cầu, lực căng nhỏ nhất của dây treo.
B i 10 (ĐH NT hcm-2K): à Một que cứng không có trọng lợng, độ dài l gắn vào một quả cầu có khối lợng m tạo thành con lắc. Ngời ta dựng
ngợc con lắc và que lên rồi thả ra nhẹ nhàng.
a. Hỏi vận tốc của quả cầu ở điểm thấp nhất là bao nhiêu? Lực căng của que ở vị trí này là bao nhiêu?
b. Đặt quả cầu và que ở vị trí nằm ngang, rồi thả ra từ trạng thái nghỉ. Hỏi ở góc nào tính từ phơng thẳng đứng độ lớn lực căng trong
que bằmg trọng lợng quả cầu?
B i 11 (ĐH Cần Thơ 99): à Một quả cầu (đợc coi là chất điểm) khối lợng bằng 200g, đợc treo vào một sợi dây không co giãn, khối lợng
không đáng kể, đầu con lại đợc buộc vào một vị trí cố định tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s
2. Kéo quả cầu để dây treo hợp với phơng
thẳng đứng một góc α
0 rồi buông ra không vận tốc ban đầu. Trong quá trình chuyển động, lực căng của dây treo có giá trị nhỏ nhất là 1N.
Tính góc hợp bởi phơng dây treo và phơng thẳng đứng tại vị trí quả cầu có động năng bằng một nửa thế năng của nó. Tính lực căng của dây
treo lúc đó. Bỏ qua mọi ma sát.
B i 12 (ĐH D à ợc HN 99): Cho một con lắc toán học có khối lợn m = 3,6kg, có độ dài l = 1,5m, đợc kéo một góc α
o = 60
0 ra khỏi vị trí cân
bằng và buông cho dao động không vận tốc ban đầu.
a. xác định vận tốc v của con lắc khi nó qua vị trí cân bằng và khi nó ở cách vị trí đó 30
0 ?
b. Tính sức căng của dây treo ở vị trí cân bằng và ở vị trí bờ? Cho biết g = 9,85m/s
2.
c. Con lắc lên đến vị trí α = 30
0 thì bị dây tuột ra. Xác định chuyển động của quả cầu và phơng trình quỹ đạo của vật m sau đó? Xác định
độ cao cực đại của quả cầu trong chuyển động? Hãy so sánh với độ cao của quả cầu ở thời điểm ban đầu thả con lắc? Giải thích?
Bạn đang xem bài 9: - BAI TAP VAT LI 10 TU LUAN