DỰA VÀO BẢNG SỐ LIỆU SAU ĐÂY VỀ TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở NƯỚC TA

2) Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước vì:

*Về tự nhiên:

+ Có vị trí địa lí thuận lợi

+ Đất đai thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp=> đất xám bạc màu và đất đỏ badan.

+ Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm , ổn định .

*Về KT- XH:

+ Lao động dồi dào và có trình độ, kinh nghiệm trồng và chế biến cây công nghiệp

+ Có nhiều nhà máy chế biến, thuỷ lợi phát triển.

+ Có lịch sử trồng cây công nghiệp sớm.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Dịch vụ nông nghiệp phát triển, chương trình hợp tác và đầu tư với nước ngoài.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ĐỀ SỐ 2

Câu I (3 điểm)

Tính bình quân s n l ả ượ ng l ươ ng th c theo đầ u ng ườ i c a Vi t Nam

Naêm 2000 2003 2006

Bình quân (kg/người) 444,9 466,1 471,9

Câu II (2 điểm)

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét và giải thích

- Thời kì 1990- 1995: thủy điện chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng) do hàng loạt các nhà máy thủy

điện lớn được đưa vào sử dụng. Nhiệt điện chiếm tỉ trọng nhỏ do các nhà máy nhiệt điện có

công suất nhỏ, nhiều nhà máy đang trong thời gian xây dựng

- Thời kì 1995- 2005: Thuỷ điện giảm tỉ trọng và thấp hơn nhiệt điện (dẫn chứng). Nhiệt điện

chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh (dẫn chứng), chủ yếu là do nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (một

số nhà máy khác nữa) được đưa vào khai thác.

Câu III (3 điểm)

a) Sự phân hoá lãnh thổ của ngành công nghiệp ở nước ta.

- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận: Từ Hà Nội hoạt động CN toả đi 6 hướng với các

ngành chuyên môn hoá khác nhau:

+ Đông Anh - Thái Nguyên: Cơ khí, luyện kim đen

+ Việt Trì – Lâm Thao: Hoá chất, giấy

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than

+ Đáp Cầu - Bắc Giang: VL xây dựng, phân hoá học

+ Nam Định - Ninh Bình- Thanh Hoá: dệt may, điện, VL xây dựng

+ Hoà Bình, Sơn La: Thuỷ điện.

- Ở Nam Bộ, hình thành một dải CN, trong đó nổi lên các trung tâm CN hàng đầu của nước ta

như TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Thủ Dầu Một

- Dọc theo Duyên hải Miền Trung có các trung tâm như Đà Nẵng, Huế, Vinh, Quy Nhơn, Nha

Trang..

- Các khu vực còn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên..) với mức độ tập trung CN thấp, rời rạc.

b) Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN theo lãnh thổ vào loại

cao nhất cả nước vì:

- Vị trí địa lí thuận lợi.

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

- Tài nguyên khoáng sản khá phong phú, giáp các vùng giàu khoáng sản.

- Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng.

- Cơ sở vật chất tốt, cơ sở VCKT hiện đại, đầy đủ, ngoài ra có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh

tế, chính trị, văn hoá lớn bậc nhất cả nước.

- Thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ hai ở nước ta.

Câu IV.a

Chứng minh thế mạnh về thuỷ điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là

động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng.

- Các hệ thống sông Xê Xan, Đồng Nai, Xrêpôk đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn.

- Vùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Đa Nhim (160 MW) trên sông Đa Nhim, Drây

H

ling (12 MW) trên sông Xrêpôk, Yaly trên sông Xê Xan. Bốn nhà máy khác cũng đang được

xây dựng khi hoàn thành sẽ cho tổng công suất khoảng 1500 MW.

- Trên sông Xrê pôk , 6 bậc thang thuỷ điện đang được quy hoạch, với tổng công suất 600 MW.

- Trên hệ thống sông Đồng Nai, các công trình thuỷ điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3 (180

MW) và Đồng Nai 4 (340 MW) đang được xây dựng.

* Ý nghĩa:

- Phát triển các ngành công nghiệp của vùng

- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm

- Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa

- Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.

Câu IV.b.

a. Khả năng

- Điều kiện tự nhiên

+ Nền địa hình cao (Tây Bắc).

+ Đất: phần lớn diện tích là đất feralit , ngoài ra còn có đất phù sa cổ .

+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao.

=> Thế mạnh phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu rau quả cận nhiệt và ôn đới

- Dân cư

+ Có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu.

- Điều kiện kinh tế- xã hội

+ Vốn kĩ thuật thích hợp.

+ Cơ sở chế biến phát triển.

+ Thị trường tiêu thụ được mở rộng.

+ Chính sách đầu tư khuyến khích phát triển của nhà nước.

b) Hiện trạng phát triển

+ Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới: Vùng chè lớn nhất cả nước (nổi

tiếng ở Phú Thọ…), cà phê chè (Sơn La), sơn ,hồi…

+ Cây dược liệu như : tam thất, đương quy, đỗ trọng, thảo quả, hồi…(vùng núi cao

Hoàng Liên Sơn)

+ Cây ăn quả: mận, đào, lê..

+ Ở Sa pa: rau ôn đới và trồng hoa xuất khẩu.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ĐỀ SỐ 3