BẢN VẼ LẮP---OOO---I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

3.Giới thiệu bài mới:

Để lắp ráp được các chi tiết được hoàn chỉnh thì người thiết kế phải vẽ bản vẽ lắp để

biết được vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. Vậy trong bản vẽ lắp có

những nội dung gì và trình tự đọc ra sao? Để biết được điều đó thầy trò ta cùng nghiên

cứu sẽ rỏ.

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Trình bày bảng

I.Nội dung của

Hoạt động 1:Trực quan, đàm

bản vẽ lắp:

thoại để tìm hiểu nội dung của

Bản vẽ lắp

diễn tả hình dạng,

GV tháo lắp bộ vòng đai để cho

kết cấu và vị trí

học sinh dễ quan sát và biết được

sự quan hệ giữa các chi tiết

tương quan giữa

các chi tiết của

Gồm hình chiếu đứng

Gọi 1 HS đọc nội dung của bản

có hình cắt và hình chiếu

sản phẩm.

vẽ lắp các em còn lại theo dõi.

cạnh. Nó diễn tả hình dạng,

Quan sát bản vẽ lắp cho biết

kết cấu và vị trí tương quan

bản vẽ lắp có những hình chiếu

gồm có 4 nội

giữa các chi tiết của sản

dung:

nào? Nó có công dụng gì?

phẩm.

-Hình biểu

Em hãy biết bản vẽ lắp gồm có

diển

những nội dung gì?

HS:Hình biểu diển,

kích thước, bảng kê, khung

-Kích thước

tên.

-Bảng kê

Kích thước, và bảng kê chi tiết

-Khung tên

trên bản vẽ có ý nghĩa gì?

Kích thước: gồm kích

thước chung và kích thước

Bản vẽ lắp gồm 4 nội dung chủ

lắp của chi tiết.

yếu

Bảng kê gồ thứ tự, tên

gọi, số lượng, vật liệu...

Hoạt động 2:Trực quan, đàm

II.Đọc bản vẽ

lắp:

thoại để tìm hiểu các nội dung

(Nội dung cột 3

của bản vẽ lắp và đọc bản vẽ

SGK)

theo trình tự:

HS xem bản vẽ lắp bộ vòng đai

nêu trình tự đọc bản vẽ.

GV đặt câu hỏi như nội dung

cột 2 để HS trả lời như nội dung

cột 3.

HS dùng bút màu hoặc sáp màu

để tô các chi tiết của bản vẽ.

Gọi HS đọc các mục chú ý

trong SGK.

* Trình tự đọc bản vẽ lắp:

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu

Bản vẽ lắp bộ vòng đai