 = 100V ; R = 2,5 ; R 2 = 2 ; R 3 = 8 ; ĐÈN GHI

Câu 8: Mạch điện như hình:  = 100V ; r = 2,5 ; R 2 = 2 ; R 3 = 8 ; Đèn ghi: 30V30W.

R 1 là biến trở.

A. Cho R 1 = 90.

a) Đèn sáng thế nào? Đs: I Đ = 0,25A < I ĐM = 1A  Yếu.

b) Tìm Q N sau 5ph. Đs: 29250J

 r

c) Tìm U BD . Đs: 91,5V

d) Tìm U Đ . Đs: 7,5V

R Đ

B. Đèn sáng bình thường.

a) Tìm R 1 . Đs: 15

b) Tìm công suất trên R 2 . Đs: 18W

C D

c) Tìm nhiệt lượng trên R 1 sau 3h. Đs: 2592000J

R 1

R 3

B R 2

d) Tìm công suất của nguồn điện. Đs: 400W

e) Tìm công của nguồn sau 3ph20s. Đs: 80000J

f) Tìm U BD , U CD . Đs: 66V ; 90V

g) Tìm hiệu suất. Đs: 90%

GV: Phan Minh Nở Trang 2

TRƯỜNG THPT PHÚ HOÀ. ĐỀ KIỂM TRA THỬ – HK1 11.5

BÀI TẬP

1. Định nghĩa dòng điện trong chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều

điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.

3. Định luật Fa-ra-đây.

Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ

thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = k.q

Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của

. A

1

nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. k =

n

F

1 .I.t

 F =96500 C/mol

m = n

 m : khối lượng giải phóng ra từ cực dương (g)

 A : khối lượng mol (g/mol)

 n : hóa trị

4. Nêu các ứng dụng của định luật Fa-ra-đây:

 I : cđdđ (A)

Ứng dụng trong công nghệ luyện kim, hóa chất

 t : thời gian dòng điện chạy qua (s)

mạ điện, …

 q : điện lượng (C)

5. Anion, cation là gì?

 Anion mang điện âm là gốc axit hoặc nhóm OH.

 Cation mang điện dương là ion kim loại, ion H + hoặc một số nhóm nguyên tử khác.

6. Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi nào? Khi các anion đi tới anốt kéo các ion kim loại của điện cực vào

trong dung dịch.

GV: Phan Minh Nở Trang 1