CÁC THÔNG SỐ CÓ ÍCH CỦA ĐỘNG CƠ CÁC THÔNG SỐ CÓ ÍCH CỦA ĐỘNG CƠ

2. Các thông số có ích của động cơ

a. Áp suất có ích trung bình

Áp suất có ích trung bình được mô tả về bản chất theo công thức:

p

e

= −

p

i

p

m

= ×

p

i

η

m

Trong đó

p

m

,

η

m

- áp suất và hiệu suất tổn hao cơ giới.

b. Công suất có ích của động cơ: (N

e

)

Công suất có ích của động cơ được truyền ra tại mặt bích trục khuỷu động cơ

để từ đó truyền năng lượng tới máy công tác (có thể không qua hộp số). Công suất

có ích nhỏ hơn công suất chỉ thị một lượng gọi là công suất tổn hao cơ giới (N

m

),

bao gồm:

- Công tiêu hao cho ma sát giữa các bề mặt của các cặp chi tiết có chuyển

động tương đối;

- Công dẫn động bơm nước, bơm dầu, bơm nhiên liệu… bảo đảm cho các hệ

thống hoạt động bình thường;

- Công dẫn động cơ cấu phân phối khí;

- Tổn thất cho các hành trình bơm của chu trình công tác.

N

e

= N

i

- N

m

(kW) (15)

Công suất có ích được xác định:

× × ×

× ×

p V n i

M n

=

=

(16)

e

h

e

N

π

e

τ

30

30

c. Hiệu suất có ích

Đây là một trong hai thông số đặc trưng cho tính kinh tế của động cơ. Là tỉ

số giữa công có ích với nhiệt lượng sinh ra để thực hiện công này.

L

η =

=

e

e

3600

×

(17)

Q

g Q

t

e

H

d. Suất tiêu hao nhiên liệu có ích

Đây là thông số đánh giá tính kinh tế của động cơ. Là lượng nhiên liệu tiêu

thụ cho một đơn vị công suất có ích trong một đơn vị thời gian.

g

G

e

nl

=

N

(g/kWh) (18)

e. Hiệu suất cơ giới

Để đánh giá mức độ hoàn thiện động cơ về mặt kết cấu và so sánh chúng với

nhau, người ta dung khái niệm hiệu suất cơ giới.

N

N

p

p

p

η

=

=

= −

(19)

m

i

m

i

m

1

m

N

p

p

i

i

i

III. Cân bằng nhiệt động cơ