THEO EM CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ƯU VIỆT HƠN SO VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN...

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. * Để hoạt động sản xuất diễn ra đạt hiệu quả nên con người phải quan sát thế giới xung quanh. * Đem lại cho con người những hiểu biết, những tri thức kinh nghiệm. * Những hiểu biết của con người bắt nguồn từ lao động sản xuất. - Thực tiễn là động lực của nhận thức. * Thực tiễn luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi nhận thức phải giải quyết. Thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận thức con người không ngừng phát triển. *Thông qua hoạt động thực tiễn, giác quan con người ngày càng hoàn thiện hơn, giúp nhận thức con người phát triển hơn. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.