C6H5OH(1), P-O2N-C4OH (2) , CH3CH2CH2COOH (3) , CH3CH2COOH (4) ,CH3CHCLCOOH (5), CH2CLCH2COOH (6) ,CH3CHFCOOH(7), H2O (8)
Câu 3: Cho các chất sau :C
6
H
5
OH(1), p-O
2
N-C
4
OH (2) , CH
3
CH
2
CH
2
COOH (3) ,
CH
3
CH
2
COOH (4) ,CH
3
CHClCOOH (5), CH
2
ClCH
2
COOH (6) ,CH
3
CHFCOOH(7), H
2
O (8).
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit:
A. 8<2<1<3<4<7<5<6
B. 8<1<2< 3<4<6<5<7
C. 1<2<8<3<4<6<5<7
D. 2<1<8<3<4<6<5<7
Hướng dẫn: Ta chia ra các nhóm sau để dễ hiểu
Nhóm a :8
Nhóm b: 1,2
Nhóm c: 3,4,5,6,7
Theo thứ tự ưu tiên về độ linh động ta có: a<b<c
Với nhóm b: 1,2 đều có vòng benzen(nhóm hút) nhưng 2 có thêm nhóm NO
2
(nhóm hút) nên 2
có lực hút mạnh hơn → tính axit của 1<2 (chú ý lực hút meta<pra<octo )
Với nhóm c: 3<4<6<5<7
3 bé nhất do có gốc –C
3
H
7
(gốc đẩy) lớn hơn –C
2
H
5
4<6 do 5,6,7 có thêm gốc halogen (hút e)
6<5 do clo ở 6 xa hơn 5
6<7 do clo có độ âm điện bé hơn F.
→Chọn đáp án B
2
BÀI TẬP RÈN LUYỆN